Kết quả tìm kiếm cho "trên những nẻo đường quê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 214
Lần thứ 2 gặp lại, thầy giáo Dương Chí Công (sinh năm 1972, giáo viên Trường Tiểu học “A” Vĩnh Trạch, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) vẫn tràn đầy năng lượng và hăng say “bắt nhịp cầu” yêu thương đến những mảnh đời bất hạnh, xem đó là niềm vui, hạnh phúc của người theo nghề giáo.
Bán vé số lưu động (còn gọi là bán vé số dạo) trở thành nghề phổ biến trong đời sống xã hội. Phần lớn người bán là trẻ em, người già, người tàn tật… Họ muốn giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội, muốn tự mình vươn lên, nên chọn nghề này mưu sinh. Nhưng cái nghèo, cái khó cứ đeo đuổi, họ cần nhiều hơn sự tiếp sức của xã hội, cộng đồng. Một trong những nghĩa cử ấy là cất nhà cho người bán vé số có hoàn cảnh neo đơn, khó khăn.
Trong bộn bề vòng quay cuộc sống, đâu đó trên đường chúng ta bắt gặp những con người đôn hậu, chất phác tự nguyện rà đinh, vá đường, đem lại an toàn giao thông, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội.
Cuối tháng 6 (âm lịch), con nước dưới sông đã “lừ lừ chín đỏ”, dân câu lưới cũng tất bật chuẩn bị cho mùa cá mới. Tuy nhiên, do diễn biến khí hậu bất thường nhiều năm qua nên họ chỉ biết trông chờ một mùa lũ “đẹp”, để vun vén cuộc sống gia đình ổn định hơn.
8 bãi biển từ Bắc vào Nam được gợi ý là những nơi còn hoang sơ, chưa đông đúc, phù hợp cho chuyến đi trải nghiệm, nghỉ dưỡng mùa hè.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.
Chạng vạng hôm ấy, dường như sông cũng khóc. Anh tôi đã mãi mãi ký gửi giấc mơ của mình cho dòng sông, những giấc mơ dằng dặc vô tận…
Khi cái nắng bắt đầu chát chao trên khắp các nẻo đường; những chùm phượng vĩ bắt đầu nhuộm đỏ khoảng trời trước ngõ; lũ học trò cuối cấp lưu luyến nói lời chia xa; những chú ve sầu bắt đầu hòa âm bản tình ca mùa hạ... ấy cũng là lúc làng quê tôi bước vào vụ gặt.
Trổ hoa muộn hơn bằng lăng phố, những cây bằng lăng rừng chỉ khoe sắc khi có cơn mưa ùa về tắm mát chốn non cao. Khi ấy, núi rừng như thay áo mới với vẻ đẹp nên thơ, ngập tràn sắc tím của loài hoa hoang dại mà rực rỡ.
Hơn một thập kỷ qua, ông Cao Văn Long (sinh năm 1943, ngụ khóm Đông An 4, phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) vẫn miệt mài với việc “vá đường”. Tuổi đã ngoài 80, sức khỏe không còn như trước, nhưng hiện hàng ngày, ông vẫn cùng với chiếc xe đạp cũ rong ruổi khắp các nẻo đường, mặc cho nắng mưa thực hiện việc... vá đường.
Không ít người, khi đã gắn bó đời mình nhiều năm với biển đảo, dù còn nhiều thiếu thốn, thời tiết khắc nghiệt, đã lần nữa tìm cơ hội ở lại, chưa muốn về đất liền. Nếu ai có trở lại đảo Trường Sa đôi lần, vẫn có thể bắt gặp bóng dáng thân quen của những người dân, vài năm lại chuyển tới sống ở đảo mới, nhưng luôn hồn hậu cười tỏa sáng...
Tối 5/5, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức cầu truyền hình trực tiếp Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024). Thanh Hóa, hậu phương lớn trong 9 năm kháng chiến trường kỳ, kết nối với các tỉnh, thành phố: Điện Biên, Hà Nội, Kom Tum, Thành phố Hồ Chí Minh qua 4 điểm cầu truyền hình.