Kết quả tìm kiếm cho "xuất khẩu thời trang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 9500
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Là doanh nghiệp lớn chuyên về sản xuất phân bón, đặc biệt là phân NPK, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (BFC) luôn trăn trở tìm kiếm giải pháp công nghệ sinh học, nhằm đổi mới quy trình sản xuất. Công ty tập trung phát triển sản phẩm mới thân thiện với môi trường theo hướng xanh, tuần hoàn và phát thải thấp; đổi mới mô hình tăng trưởng từ cung cấp phân bón thuần túy sang cung cấp sản phẩm chuyên dùng cho cây và đất và cuối cùng là cung cấp giải pháp để đất khỏe, cây trồng khỏe theo triết lý “đồng hành và chia sẻ với nông dân”.
Mô hình tôm - lúa trên địa bàn tỉnh đã và đang phát huy được hiệu quả, giúp nông dân chủ động sản xuất trước những rủi ro bất thường từ thời tiết, tăng hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích sản xuất.
Trong 6 tháng đầu năm, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 22 tỷ USD, tăng 2,3 tỷ USD (tương ứng 10%) so cùng kỳ năm trước. Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 8,77 tỷ USD, tăng 17,1%; EU 2,36 tỷ USD, tăng 14,8%; Nhật Bản 2,24 tỷ USD, tăng 12,4%…
Thủ tướng khẳng định Chính phủ Việt Nam sẽ luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam với tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ.”
Trước áp lực từ mức thuế đối với hàng trăm tỷ USD hàng hoá của Mỹ, EU tung chiến lược hai chiều: đàm phán mềm mỏng nhưng sẵn sàng đáp trả mạnh tay nếu cần.
Ngày 13/7, Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas đã kêu gọi phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza giao nộp vũ khí cho Chính quyền Palestine (PA).
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Kết luận hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tại thành phố Cần Thơ vào sáng 13/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy nhanh xây dựng các công trình phục vụ hội nghị APEC 2027 xứng tầm với vai trò, vị thế, văn hóa của đất nước, trí tuệ con người Việt Nam.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.