Kết quả tìm kiếm cho "âm tính giá trị 24 giờ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1377
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.
Đêm hôm qua (20/5, nhằm 23/4 âm lịch), rạng sáng nay (21/5, nhằm 24/4 âm lịch), miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc) có một đêm rực rỡ, chẳng ai nỡ ngủ. Bởi, đây là đêm thực hiện nghi lễ tắm Bà, sự kiện đặc biệt trọng đại trong cao điểm Vía Bà hàng năm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều tối và đêm 19/5, mưa dông bao trùm nhiều khu vực trong cả nước, cục bộ có nơi mưa to. Đề phòng trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Ngoài ra, đêm 19/5, ngày 20/5, còn có nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm cần theo dõi chặt chẽ để chủ động ứng phó.
Thủ đô Hà Nội sáng có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, sau có mưa rào và dông vài nơi, trưa chiều trời nắng; nhiệt độ thấp nhất 25-27 độ C, nhiệt độ cao nhất 31-33 độ C.
Giữa tháng 4/2025, Thoại Sơn - vùng đất giàu truyền thống cách mạng - đón tin vui khi hoàn thành sớm mục tiêu xây dựng, sửa chữa 172 căn nhà cho đối tượng chính sách, hộ nghèo, cận nghèo.
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện lai rai, cũng là lúc Vía Bà Chúa Xứ núi Sam dần bước vào cao điểm, lượng khách thập phương đổ về càng đông đúc. Đặc biệt, 2025 là năm đầu tiên Vía Bà được tổ chức sau khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Để đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược, góp phần vào công cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, rất nhiều tấm gương anh dũng hy sinh khi tuổi còn đang đôi mươi. Sau cái chết bất tử của Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, trước lúc ra pháp trường, Anh hùng Lê Độ cũng hiên ngang “Sống như anh”.
Giá vàng hôm nay (24-4): Giá vàng thế giới tiếp tục giảm mạnh khi khẩu vị rủi ro trên thị trường tăng cao sau khi Mỹ ám chỉ sẽ giảm thuế đối với Trung Quốc và rút lại lời đe dọa sa thải Chủ tịch Fed.
Sáng 19/4, tại điểm cầu trung tâm Nhà ga hành khách T3-Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì lễ khởi công, khánh thành các công trình, dự án chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).