Kết quả tìm kiếm cho "ý nghĩa của bánh chưng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 799
Tết Nguyên đán, dịp lễ lớn nhất trong năm của người Việt, không chỉ là thời gian để đoàn tụ gia đình, mà còn là cơ hội để thưởng thức những món ngon đặc trưng của mùa Xuân. Trong đó, bánh kẹo Tết không thể thiếu, mang đến hương vị ngọt ngào, ấm áp. Trên bàn tiếp khách hay trong những hộp quà biếu tặng, bánh kẹo Tết ngày nay ngày càng đa dạng, phong phú cả về loại hình, hương vị lẫn ý nghĩa văn hóa.
“Nghĩa tình biên giới” là chủ đề “Tết quân - dân” năm 2025 của huyện An Phú đang diễn ra tại xã biên giới Nhơn Hội. Các hoạt động “Tết quân - dân” nhằm đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và chăm lo Tết cho Nhân dân.
UBND TP. Châu Đốc vừa tổ chức Lễ xuất quân các hoạt động “Tết quân - dân” năm 2025, chủ đề “Quân - dân TP. Châu Đốc chăm lo hộ cận nghèo, hộ khó khăn vui Xuân, đón Tết”. Hoạt động nhằm thắt chặt mối quan hệ đoàn kết quân - dân, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 15/1, huyện An Phú tổ chức lễ xuất quân Tết quân - dân năm 2025 tại xã Nhơn Hội, với chủ đề “Nghĩa tình biên giới”.
Sáng 14/1, UBND TP. Châu Đốc tổ chức lễ xuất quân Tết quân - dân năm 2025 với chủ đề “Quân - dân TP. Châu Đốc chăm lo hộ cận nghèo, khó khăn vui Xuân, đón Tết”. Chủ tịch UBND TP. Châu Đốc Võ Chí Trung đến dự và phát biểu chỉ đạo.
An Giang sẽ tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc cùng nhiều hoạt động ý nghĩa. Qua đó, nhằm khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Với tinh thần “Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, công tác chăm lo Tết cho người nghèo được cấp ủy, chính quyền các cấp, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm, với mục đích góp phần để mọi nhà, mọi người đều được vui Xuân, đón Tết đầm ấm, yên vui…
Ngoài cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, An Giang còn còn sở hữu nhiều di tích lịch sử cách mạng hào hùng, di tích văn hóa với nhiều kiến trúc độc đáo, những điểm đến “check-in” ấn tượng. Đặc biệt, An Giang còn có nhiều điểm du lịch (DL) tâm linh nổi tiếng thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Chiều ngày 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổ chức lễ tổng kết chương trình "Tết quân - dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Chiều 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổng kết chương trình "Tết Quân - Dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Huyện An Phú sẽ tổ chức các hoạt động “Tết quân - dân” năm 2025 tại xã Nhơn Hội, với chủ đề “Nghĩa tình biên giới”. Hoạt động nhằm cụ thể hóa Chương trình 01/CTr-BCĐ, ngày 2/4/2024 của Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Chung tay vì người nghèo” giữa Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và UBND huyện An Phú về tổ chức cuộc vận động “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” trên địa bàn xã Nhơn Hội.