Kết quả tìm kiếm cho "Đại học Monash"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 32
Theo dữ liệu vệ tinh, thềm băng có kích thước bằng thủ đô Rome (Italy) ở Đông Nam Cực đã hoàn toàn sụp đổ trong những ngày nhiệt độ đạt mức cao kỷ lục.
Một nghiên cứu toàn cầu cho thấy đeo khẩu trang là biện pháp hiệu quả cao, giảm tới 53% nguy cơ nhiễm Covid-19.
Lục địa đầu tiên của Trái đất có thể đã trồi lên từ đại dương vào khoảng 3,3 tỉ năm trước, sớm hơn 750 triệu năm so với thời điểm được suy đoán lâu nay. Cách nó xuất hiện cũng hoàn toàn khác với các lục địa hiện đại.
Thiết bị này được chế tạo từ các tấm nano SnS-một loại vật liệu siêu mỏng, với độ dày chỉ 10 nanomet-bằng 1/2 độ dày của các thiết bị sử dụng tia X hiện nay, mỏng hơn khoảng 10.000 lần so với tờ giấy.
Bụi phổi silic là bệnh xơ hóa phổi tiến triển không hồi phục, bệnh gây ra bởi hít phải các tinh thể bụi silic tự do hoặc silic dioxite (SiO2) trong môi trường làm việc.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Monash cùng các kỹ sư từ công ty BiVACOR của Australia đang chế tạo trái tim nhân tạo hoạt động hoàn chỉnh đầu tiên trên thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Monash cùng các kỹ sư từ công ty BiVACOR của Australia đang chế tạo trái tim nhân tạo hoạt động hoàn chỉnh đầu tiên trên thế giới.
Liên kết thông tin với một câu chuyện và địa điểm cụ thể giúp ghi nhớ được nhiều hơn, trong thời gian dài hơn.
Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học King's College London, Anh và Đại học Monash, Australia đã tạo ra một cơ sở dữ liệu thông tin cung cấp bằng chứng cho thấy Covid-19 liên quan đến bệnh tiểu đường type II.
Đầu năm nay, Lê Triều Anh (sinh năm 2001) đã xuất sắc vượt qua 2.000 hồ sơ, trở thành 1 trong 10 thí sinh được nhận học bổng trị giá 2 tỷ đồng tại ĐH Sydney (Australia).
Australia phát hiện ra 2 phân tử có thể cứu nhiều bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2; thuốc plitidepsin của Tây Ban Nha có thể ức chế virus, Nga có kế hoạch sản xuất thuốc điều hòa miễn dịch.
Theo bài công bố trên tạp chí khoa học Nature, một mô hình toán học dựa trên các bằng chứng địa chất đã giúp nhóm nghiên cứu từ Đại học Monash (Úc) quay ngược thời gian lại 4,5 tỉ năm về trước. Như đã biết, đó là khi trái đất mới ra đời. Từ đó cho đến 1,5 tỉ năm sau nữa chính là thời điểm của sự hình thành các lục địa đầu tiên, sự phát triển của bầu khí quyển sơ khai và sự sống nguyên thủy.