Kết quả tìm kiếm cho "Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1805
Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025” của Thủ tướng Chính phủ, An Giang đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, để Nhân dân có nhà mới, an cư lạc nghiệp.
Sáng 20/3, tại Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) đã diễn ra Lễ khai hội Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025, kỷ niệm 152 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh (1873 - 2025).
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Hôm nay (19/3), Đảng bộ và Nhân dân tỉnh An Giang rộn ràng niềm vui đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, thúc đẩy vị thế của văn hóa Việt Nam trên bản đồ di sản thế giới. Đồng thời, là thành quả của hành trình 7 năm lập hồ sơ cho di sản vô giá này.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2025, UBND tỉnh, các sở, ngành, địa phương đã quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp đề ra ngay từ đầu năm, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh tiếp tục tăng trưởng và phát triển.
Những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng, phát triển các môn thể thao dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần cho Nhân dân và bảo tồn, phát huy nét đẹp truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bản tỉnh.
Chiều 11/3, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 2, để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ tháng 3 và quý I năm 2025; cho ý kiến dự thảo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030. Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và Ngô Công Thức; lãnh đạo các đơn vị, sở ngành, địa phương cùng tham dự.
Thời gian qua, công tác dân vận trong đồng bào các tôn giáo được các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của Nhân dân tham gia xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm bản lề thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giai đoạn 2021 - 2025. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh xác định phong trào thi đua phải tạo động lực mạnh mẽ, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng cống hiến của toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và Nhân dân trong tỉnh.
Chiều 9/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì họp phiên thứ 16 của Ban Chỉ đạo, nêu rõ 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, trong đó có hàng loạt nhiệm vụ phải hoàn thành ngay trong tháng 3/2025.
Di sản văn hóa phi vật thể là những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang đứng trước nguy cơ mai một, thậm chí biến mất. Do đó, việc nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là vô cùng cấp thiết.