Kết quả tìm kiếm cho "Đặc sản nem lợn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 547
Trong không khí tưng bừng của những ngày đầu Xuân Ất Tỵ, ngày 15/2, huyện Trạm Tấu tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2025. Đây cũng là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Mông và của huyện vùng cao Trạm Tấu.
Không những mang giá trị nhân văn sâu sắc vượt thời gian, Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du còn là sự sáng tạo tuyệt vời về phong cách sử dụng ngôn từ. Chỉ từ “Xuân”, nhà thơ sử dụng 11 lần, mỗi lần là nét nghĩa khác nhau, hoàn toàn mới lạ.
Ngày 23/1, UBND huyện Châu Thành tổ chức khai mạc Chương trình giao lưu ẩm thực, trò chơi dân gian và trưng bày các sản phẩm đặc trưng của địa phương, mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
Ngày 20/1, tại Công viên 30/4, Liên đoàn Lao động TP. Châu Đốc tổ chức các hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với chủ đề: “Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng” và phương châm: “Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết”.
Tuy không nổi tiếng bằng Sa Pa, Tà Xùa ở miền Bắc nhưng đèo Violak (Quảng Ngãi) cũng là địa điểm săn mây đẹp mà du khách không nên bỏ lỡ nếu có dịp ghé thăm vùng đất nơi đây.
Chủ yếu được bán từ tối đến đêm để phát huy tác dụng, món đặc sản sền sệt, có vị đắng lạ này được cả người bản địa và khách thập phương ưa chuộng khi du lịch Hà Giang.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Ngoài phần chả nướng đậm màu, thơm nức, món bún nổi tiếng ở Nghệ An còn hấp dẫn thực khách bởi thứ nước chấm sền sệt, bùi ngậy được phục vụ kèm theo.
Người Mông tỉnh Điện Biên tổ chức đón Tết cổ truyền Nào Pê Chầu vào thời gian nghỉ ngơi, mọi người về đoàn tụ sau một năm lao động vất vả. Đây là lễ hội tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc Mông.
Giúp đỡ, hỗ trợ nhiều hoàn cảnh khó khăn và tích cực tham gia hoạt động từ thiện, an sinh xã hội. Đó là những việc làm thường xuyên của gia đình bà Lê Thị Kim Ngọc (sinh năm 1981, ngụ ấp Bình Trung 2, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân) thực hiện 24 năm qua, được địa phương ghi nhận, đánh giá cao.
Dù nước dùng có màu đen, đặc sánh và “bốc mùi” thum thủm, không phải ai cũng dám thưởng thức nhưng món ăn này được xem là đặc sản trứ danh ở Gia Lai, người ăn quen gọi hẳn 2 bát vẫn thòm thèm.