Kết quả tìm kiếm cho "đất Kinh kỳ xưa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1709
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), sáng 9/4, tại Hà Nội, đã diễn ra cuộc gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với các đại biểu cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu dân quân tự vệ và các lực lượng tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Sáng 9/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm tới dự và phát biểu tại buổi gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân quân tự vệ tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Huyện Thoại Sơn đang nỗ lực thực hiện Phong trào thi đua Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát, mang lại mái ấm kiên cố cho nhiều hộ nghèo, hộ có công và các gia đình có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở.
Theo truyền thuyết, các vua Hùng có tuổi thọ dao động trong khoảng từ 300 đến 400 năm, có vị vua còn được ghi nhận sống tới 420 năm.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt không chỉ là nét đẹp văn hóa tâm linh đặc sắc mà còn thể hiện truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Vẫn giữ chủ đề “Việt Nam-Đi để yêu”, nhưng Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành có thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Đó là hoạt động kích cầu du lịch chú trọng vào việc gia tăng trải nghiệm, lợi ích cho du khách, để khách càng yêu đất nước, con người Việt Nam sau mỗi chuyến đi.
Du lịch TP Huế đã khẳng định được vị thế trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế. Hiệu quả từ ngành du lịch mang lại dù đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Với việc được lựa chọn đăng cai tổ chức Năm du lịch quốc gia 2025, TP Huế kỳ vọng đây sẽ là cơ hội lớn để ngành du lịch bứt phá, phát triển toàn diện, bền vững.
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.