Kết quả tìm kiếm cho "ổ dịch sốt xuất huyết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 821
Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, quyền làm chủ của nhân dân được cụ thể hóa cả trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và ở tất cả các cấp, từ Trung ương đến cơ sở.
Trong bối cảnh bệnh do virus Marburg đang có xu hướng lây lan tại châu Phi, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh nhận định, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào Thành phố không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra. Thành phố đã triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm này xâm nhập.
Từ đầu năm đến hết tháng 9, cả nước ghi nhận 79.727 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 12 ca tử vong; so với cùng kỳ năm 2023, số mắc giảm 15,5%, số tử vong giảm 14 ca.
Gia đình tự ý cho con uống 11 loại thuốc để chữa ho khiến trẻ bị phản vệ. Trẻ được chẩn đoán phản vệ độ 2 nghi do dị ứng thuốc, trong đó có một số loại thuốc kháng sinh, long đờm, chống viêm, chống dị ứng và một số thuốc viên không có tem mác.
Dù đã cuối mùa mưa nhưng số ca mắc sốt xuất huyết tại TPHCM liên tục tăng trong 1-2 tuần qua, nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng sốc, phải truyền chế phẩm máu, hỗ trợ hô hấp.
Vaccine sốt xuất huyết do Bộ Y tế phê duyệt vào tháng 5/2024 đang được kỳ vọng là một giải pháp bổ sung hiệu quả, góp phần toàn diện hóa chiến lược phòng chống sốt xuất huyết hiện nay.
TP Hồ Chí Minh vừa ghi nhận một nữ công nhân 52 tuổi (ngụ huyện Bình Chánh) tử vong do mắc não mô cầu thể tối cấp. Theo các chuyên gia y tế, đây là bệnh lây qua đường hô hấp và có khả năng gây thành dịch. Bệnh tử vong nhanh và nếu lành bệnh thì vẫn để lại nhiều di chứng.
Trào ngược dạ dày thực quản là một bệnh lý phổ biến, không nguy hiểm nếu được điều trị kịp thời nhưng trong trường hợp phát hiện và điều trị muộn, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Mưa ngập, nước đọng, điều kiện vệ sinh không đảm bảo... là nguyên nhân khiến muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi mạnh, có thể bùng phát thành dịch nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt.
Theo Bộ Y tế, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Bổ sung vitamin cho cơ thể, ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh, phòng chống côn trùng... là những biện pháp giúp bạn và gia đình đảm bảo an toàn, phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.