Kết quả tìm kiếm cho "“Tết sum vầy"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 456
Cuộc sống hiện đại, Tết giản lược vài nghi lễ không còn phù hợp, lãng phí… Còn lại, ai ai cũng giữ nguyên phong vị riêng có, giá trị tốt đẹp từ xưa để gắn kết và giáo dục cho các thế hệ, làm nên bức tranh văn hóa đặc sắc, sống động.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đất nước và tỉnh An Giang: Tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng; cả hệ thống chính trị quyết tâm thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy. Đây cũng là năm tăng tốc, bứt phá để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020 - 2025, tạo động lực vững tin bước vào kỷ nguyên mới. Vì vậy, thời điểm này, khắp nơi trong tỉnh tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
Thức ăn dư thừa, ăn đi ăn lại nhưng không bảo quản đúng cách khiến ôi thiu, biến chất… và là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
Với người bệnh tiểu đường, nếu lựa chọn nạp vào cơ thể dư thừa thực phẩm ngày Tết, sẽ phải đối diện với nhiều nguy cơ về mặt sức khỏe.
Năm nay vắng ngày 30, nên 29 tháng Chạp “đảm nhận” trọng trách tờ lịch cuối cùng của năm Giáp Thìn 2024, túc tắc chuyển mình qua năm Ất Tỵ 2025. Phiên chợ cuối năm đặc biệt hơn bao giờ hết, cũng đầy ắp nỗi niềm “tống cựu nghinh tân” (đưa cái cũ đi, đón cái mới đến).
Sáng 28 Tết, dòng người hối hả mua sắm lễ vật, ngũ quả, trầu cau, hoa để chưng nghi trên bàn thờ tổ tiên cúng rước ông bà. Đây là nét văn hóa được lưu truyền qua nhiều thế hệ cho tới bây giờ.
Bên cạnh sự hỗ trợ của Trung ương, hàng triệu suất quà trước thềm năm mới được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trao tặng đã tiếp thêm niềm tin, động lực giúp người nghèo đón Tết đầm ấm.
Nằm trong hoạt động “Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng 2025”, ngày 26/1, Liên đoàn Lao động huyện Tri Tôn phối hợp UBND xã Lê Trì và Công đoàn cơ sở cơ quan xã tổ chức bàn giao nhà Mái ấm công đoàn cho đoàn viên Nguyễn Thị Kim Tiền (sinh hoạt tại Công đoàn cơ sở cơ quan xã Lê Trì) đang gặp khó khăn về nhà ở.
Theo thầy Trần Quang Xuyên, giáo dục truyền thống trong gia đình không chỉ bằng “khẩu giáo” (giáo dục miệng), mà còn phải bằng “thân giáo” (cách sống của chính mình). Không riêng gì gia đình tam đại đồng đường, chỉ cần cha mẹ mẫu mực, con cháu sẽ thảo hiền!
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mong ước những điều mới mẻ, mà còn để hoài niệm về những ký ức một thời, nhớ về nguồn cội. Tết xưa với những hình ảnh trong trẻo của không khí Tết truyền thống như sợi dây níu giữ, chuyển tiếp những nét văn hóa xưa qua từng thế hệ vào mạch sống hiện đại.
Mùa Xuân là mùa của những bông hoa. Hoa làm đẹp cho đời, hoa mang những thông điệp ý nghĩa cho cuộc sống cũng như hàm ý thay cho những lời chúc may mắn, tốt đẹp đến tất cả mọi người trong những ngày đầu năm mới.