Kết quả tìm kiếm cho "�����i tuy���n Myanmar"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 36
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 686.829 trường hợp mắc COVID-19 và 10.744 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 213 triệu ca bệnh, trong đó trên 4,47 triệu người không qua khỏi.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 471.930 trường hợp mắc COVID-19 và 7.325 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 208,5 triệu ca bệnh, trong đó trên 4,38 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 28-7 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 196.200.313 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 4.197.159 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 177.831.557 người.
Theo trang thống kê toàn cầu worldometers.info, tính đến 22h ngày 14-7 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 188.806.829 ca mắc COVID-19, trong đó có 4.068.854 ca tử vong.
Tính đến 9 giờ ngày 4-7 (giờ Việt Nam), tổng số ca nhiễm mới trong 24 giờ của khối ASEAN ở mức trên 50.500 ca - mức cao nhất từ đầu mùa dịch. Trong đó Indonesia ghi nhận trên 27.900 ca mắc mới.
Số ca nhiễm mới COVID-19 tại khu vực Đông Nam Á vẫn chưa có dấu hiệu giảm khi vẫn có đến bốn nước là Malaysia, Philippines, Indonesia và Thái Lan ghi nhận số ca mắc mới trong 24 giờ ở mức trên 5.000 ca. Tổng số ca nhiễm mới của các nước ASEAN ở mức trên 25.000 ca
Theo số liệu của Worldometers đến 8 giờ 15 phút sáng 21-5 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 165.833.279 ca mắc và 3.444.270 ca tử vong do Covid-19. Trong bảy ngày qua, tổng số ca mắc Covid-19 trên thế giới giảm 15% so với bảy ngày trước đó.
Theo thống kê của Worldometers, trong ngày 15-4, thế giới ghi nhận 836.294 ca mắc mới, trong đó Ấn Độ báo cáo nhiều ca nhất (216.850), tiếp đến là Brazil (80.529), xếp thứ ba là Mỹ (74.479). Ấn Độ đã vượt qua kỷ lục về số ca mắc mới tính theo ngày mà nước này vừa xác lập một ngày trước đó.
Với kỳ vọng mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 sẽ giảm dần và sự hỗ trợ của các Hiệp định thương mại tự do, giới phân tích cho rằng, các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm thủy sản sẽ dần hoạt động trở lại, hỗ trợ đà tăng trưởng cho lĩnh vực này trong năm 2021.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch Covid-19 chiều 15-1, Ban Chỉ đạo cho biết, hệ thống quản lý thông tin về dịch Covid-19 và thông tin về những người nhập cảnh (Hệ thống) đã được hoàn thiện, bắt đầu thực hiện quy trình giám sát y tế khép kín.
TP.HCM đã tìm thấy người nhập cảnh trái phép liên quan nhóm bệnh nhân mắc Covid-19 1440, bệnh nhân 1451...