Kết quả tìm kiếm cho "3 loại vaccine mới"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1494
Cúm mùa thường diễn ra quanh năm, nhưng mùa cao điểm của cúm mùa thường rơi vào mùa Xuân và mùa Đông, vì vậy khoảng thời gian thích hợp để tiêm vaccine cúm là từ 2 tuần đến 1 tháng trước mùa cao điểm.
Dịch sốt xuất huyết đang vào giai đoạn cao điểm khi số ca mắc, số ca diễn biến nặng đều tăng, người dân cần chú ý các triệu chứng nặng khi mắc bệnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Chính phủ Hàn Quốc kêu gọi người dân tiếp tục đeo khẩu trang trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng vọt.
Ngày 11/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, các bệnh viện của Thành phố đã ghi nhận có đến 3 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi. Trước nguy cơ dịch sởi đang hiện hữu, cần hành động quyết liệt để ngăn chặn dịch.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Sau khi phát hiện ca bạch hầu đầu tiên, sáng 8/8 Thanh Hoá ghi nhận thêm 2 ca bệnh khác.
Là tỉnh biên giới, giáp Vương quốc Campuchia và các tỉnh lân cận, mật độ dân số đông, giao thương, du lịch nhộn nhịp. Thời gian qua, An Giang tăng cường phòng, chống hiệu quả các loại dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho người dân.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
Trong số 700 loại thuốc được gia hạn, có 479 loại gia hạn trong 5 năm, 193 loại gia hạn trong 3 năm và 28 loại thuốc còn lại được gia hạn đến ngày 31/12/2025.
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương tăng cường phòng, chống bệnh bạch hầu nhằm chủ động kiểm soát, ngăn chặn, không để lây lan, bùng phát theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Gần ba tháng kể từ khi xuất hiện lợn chết rải rác, tính đến ngày 29/7, dịch tả lợn châu Phi vẫn đang lan rộng trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là do vaccine phòng, chống dịch tả lợn châu Phi đang tiêm ít.
Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm vaccine "5 trong 1" có thành phần bạch hầu và ho gà cho trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi mới chỉ đạt 36,8%.