Kết quả tìm kiếm cho "AMRO"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Trong sự kiện được tổ chức bên lề hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF Davos 2024) tại Davos (Thụy Sĩ), Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra nhận định, nền kinh tế toàn cầu cho thấy khả năng phục hồi mạnh mẽ, vượt qua đánh giá ban đầu vào năm 2023.
Tỷ giá USD hôm nay 3/9 suy giảm sau khi động thái tăng lãi suất của FED trong thời gian qua cho thấy đang phát huy tác dụng với lạm phát.
18 giờ ngày 1/9 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới tiếp tục giảm 10 USD, còn 1.701 USD/ounce, trong khi giá vàng trong nước hôm nay đi ngang.
Sau chuyến tham vấn mới đây của các chuyên gia hàng đầu thuộc Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) đến Việt Nam, AMRO nhận định: Nền kinh tế Việt Nam khởi sắc mạnh mẽ từ đầu năm 2022, nhờ chiến dịch tiêm vắc-xin ngừa Covid-19, nhu cầu toàn cầu cao đối với các sản phẩm của Việt Nam, cũng như nhờ động lực từ nhu cầu trong nước và các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài bền bỉ.
Theo đánh giá sơ bộ của Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) sau chuyến tham vấn thường niên của các chuyên gia hàng đầu của tổ chức này đến Việt Nam mới đây, nền kinh tế Việt Nam đã khởi sắc mạnh mẽ vào đầu năm 2022 nhờ chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 tích cực, nhu cầu toàn cầu mạnh mẽ đối với sản phẩm sản xuất của nước này, động lực từ nhu cầu nội địa và các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bền bỉ.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chia sẻ kinh nghiệm phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, giảm thuế môi trường đối với xăng dầu, đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng vaccine.
Nhiều chuyên gia thế giới nêu ý kiến phân tích về diễn biến của giá vàng trong năm 2022, trong bối cảnh lạm phát dự kiến tăng cao.
Chứng khoán, bất động sản vừa trải qua một năm tăng chóng mặt, vậy sang năm 2022, nhà đầu tư nên “chọn mặt gửi vàng” vào kênh đầu tư nào?
Quan chức Hàn Quốc cho rằng các nước cần tìm ra mắt xích yếu nhất để củng cố chuỗi cung ứng khu vực trên nền tảng hợp tác đa phương, như Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa đưa ra nhận định tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam dự kiến đạt 7% năm 2021 nhờ sự hồi phục của nhu cầu bên ngoài, giúp nền kinh tế trong nước có khả năng phục hồi và năng lực sản xuất tăng.
Ngày 14-4-2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, với vai trò Chủ tịch ASEAN 2020, đã chủ trì Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 về ứng phó dịch bệnh COVID-19.
Tiếp tục thông tin Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 về ứng phó dịch bệnh COVID-19, chiều 14-4, sau phát biểu khai mạc của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Lãnh đạo các nước đã nghe báo cáo của Tổng thư ký ASEAN về những nỗ lực của ASEAN trong ngăn ngừa và kiểm soát COVID-19, trình bày của Tổng giám đốc WHO về tình hình dịch bệnh trên thế giới và ứng phó của các nước.