Kết quả tìm kiếm cho "Fitch"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 106
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Cuộc khảo sát của Hiệp hội Công nghiệp thời trang Mỹ (USFIA) cho thấy Việt Nam ghi điểm cao hơn một số nước châu Á về sản xuất các sản phẩm có giá trị cao.
Giá dầu giảm trong phiên 29/11 tại châu Á, hướng tới mức giảm hàng tuần hơn 3%, khi lo ngại về rủi ro nguồn cung từ xung đột Israel-Hezbollah giảm bớt.
Thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã phát triển mạnh mẽ, toàn diện, tích lũy thế và lực để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới. Trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Chúng ta xác định Đại hội XIV là đại hội đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Kết luận Phiên họp Chính phủ trực tuyến với 63 địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm và 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, cấp thiết thời gian tới, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cả năm 2024 khoảng trên 7%, tăng trưởng quý IV từ 7,5-8%.
Vòng xoáy xung đột cũ-mới đan xen đã phủ lên bức tranh kinh tế Trung Đông những gam màu u ám. Đáng lo ngại, 'đám mây đen' đó có thể tiếp tục lan rộng, thậm chí vượt ra ngoài phạm vi khu vực, đe dọa cản trở đà phục hồi vốn mong manh của nền kinh tế thế giới.
Giá gạo bắc thơm bán buôn trung bình tại Hưng Yên và Nam Định tăng lần lượt 60% và 22,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường lúa gạo dự báo tiếp tục sôi động khi thế giới thiếu hụt 7 triệu tấn gạo.
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, với sức hút rất lớn, sự chuẩn bị chủ động, tích cực, nếu sớm có những chính sách ưu đãi đầu tư đủ sức cạnh tranh, Việt Nam có thể đón đợt sóng bùng nổ đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực công nghệ cao. Năm 2024 sẽ là năm đột phá về thu hút FDI của Việt Nam.
Bức tranh kinh tế thế giới gần đây chủ yếu là một gam màu xám với tình hình tăng trưởng trì trệ ở những nền kinh tế đầu tàu. Bối cảnh địa chính trị vẫn còn nhiều bất ổn, xung đột tại Ukraine và Trung Đông tiếp tục kéo dài khiến các chuyên gia kinh tế đều tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay.
Đối với Việt Nam, dù còn nhiều khó khăn song kinh tế năm 2023 đạt được nhiều kết quả tích cực, đáng ghi nhận và được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, thách thức từ bối cảnh quốc tế cũng như hạn chế nội tại đang trở thành rào cản cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam năm 2024.
Theo các chuyên gia, năm 2024 sẽ là một năm có nhiều thách thức, chông gai đối với thị trường tài chính Việt Nam do nền kinh tế chưa có nhiều động lực tăng trưởng.
Biển Đỏ nơi có tuyến hàng hải quan trọng, nối Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương, hay từ châu Âu đến châu Á. Do đó, căng thẳng tại Biển Đỏ làm tăng rủi ro cho dòng chảy thương mại toàn cầu và làm tăng thêm chi phí cho lĩnh vực vận tải biển. Doanh nghiệp Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ từ diễn biến “nóng” tại Biển Đỏ.