Kết quả tìm kiếm cho "Giá gạo giảm nhẹ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 415
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua đều có sự điều chỉnh tăng, do nhu cầu nhiều mà nguồn cung thấp. Cùng với đó, giá gạo Việt Nam xuất khẩu cũng tăng nhẹ.
Theo Bộ NN&PTNT, giá trị gạo xuất khẩu 7 tháng đạt 3,27 tỷ USD, tăng 25,1%; sản lượng 5,18 triệu tấn, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái; giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 632 USD/tấn, tăng 18,2%.
Rõ là tay lái xe đang giở trò sàm sỡ. Dưới mấy gốc sanh già đang đổ bóng râm, tay lái xe một tay giữ chặt ghi đông xe đạp của cô gái, một tay quờ nhanh lên ngực cô. Có lên cơn thì bước về thành phố, ở đây không có đất cho mày giở trò mèo mả gà đồng.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU sau 4 năm thực thi đã giúp trao đổi thương mại hai bên tăng trưởng tích cực. EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam trong khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong ASEAN...
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu đi ngang. Xuất khẩu gạo đến 15/7 đạt 4,838 triệu tấn, trị giá 3,066 tỷ USD, so với cùng kỳ 2023 tăng 7,9% về số lượng và tăng 28,26% về trị giá.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất trong một năm, giữa lúc giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhẹ do nhu cầu có phần được cải thiện, mặc dù nguồn cung dồi dào.
Với lợi thế lớn về nông nghiệp, ĐBSCL vẫn là vùng trọng điểm sản xuất lúa của cả nước, chiếm đến 95% lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, tư duy về an ninh lương thực cần thay đổi theo hướng không chạy theo năng suất, sản lượng mà phải nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập tương xứng cho người trồng lúa. Đồng thời, không dựa chính vào cây lúa mà linh hoạt chuyển đổi sang mô hình thủy sản - trái cây - lúa gạo, đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến để phát huy thế mạnh của vùng.
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức từ 565-570 USD/tấn vào ngày 11/7, mức thấp nhất kể từ ngày 27/7/2023 và giảm so với mức 575 USD/tấn của tuần trước.
Nhắc đến phụ kiện tủ bếp thông minh, hiện đại tiện ích, đa dạng đầy đủ, với nhiều giải pháp cho tủ bếp không thể không nhắc đến phụ kiện thương hiệu Hafele là thương hiệu tốt nhất cho tủ bếp.
An Giang xác định phát triển sản phẩm chủ lực, đặc thù, có lợi thế của tỉnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giai đoạn 2016 - 2024. Tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực, đặc thù, có lợi thế của địa phương, góp phần phát triển KTXH, nâng cao đời sống người dân.
Với lợi thế cây trồng được phát huy, đàn vật nuôi phát triển ổn định, ngành hàng cá tra từng bước phục hồi, nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hiện vai trò là trụ cột quan trọng của kinh tế An Giang. Dự báo từ nay đến cuối năm 2024, giá bán một số mặt hàng nông sản tiếp tục duy trì ở mức cao, xuất khẩu nông sản có nhiều bước tiến mới, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của ngành nông nghiệp.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức chiều 1/7, tại Cà Mau, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long được ban hành sớm nhất so các vùng trên cả nước; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng tại Quyết định số 816/QĐ-TTg ngày 7/7/2023, đây là cơ sở để các bộ, ngành, địa phương triển khai các chương trình, dự án quan trọng của vùng trong thời kỳ quy hoạch.