Kết quả tìm kiếm cho "Hội Khmer - Việt Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 876
Ngày 2/4, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) TX.Tịnh Biên tổ chức cuộc họp đánh giá, phân hạng sản phẩm đợt I năm 2025.
Việc phát triển các thư viện số đang trở thành mục tiêu của nhiều trường học trên cả nước nhằm đa dạng hóa nguồn tài liệu đọc cũng như nâng cao năng lực số cho học sinh.
Ngày 2/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn chủ trì cuộc họp với các ngành và UBND thị trấn Tri Tôn, UBND xã Núi Tô triển khai công tác hậu cần và an ninh trật tự phục vụ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tỉnh An Giang lần XIV năm 2025.
Chiều 27/3, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tri Tôn chọn Trường Tiểu học “A” Ô Lâm (xã Ô Lâm) tổ chức Ngày hội sách năm học 2024 - 2025. Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, GS.TS Lê Anh Vinh; Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang Trần Tuấn Khanh đến dự.
“Tháng ba biên giới” là một trong những hoạt động ý nghĩa của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) đối với các địa phương khu vực biên giới. Năm nay, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh triển khai chương trình với nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân và ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trong bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Thời gian qua, Thị đoàn Tịnh Biên nỗ lực phát động, kiến tạo nhiều sân chơi thể thao hấp dẫn nhằm cổ vũ thanh niên địa phương tích cực rèn luyện sức khỏe, tham gia tốt công tác đoàn và phong trào thanh niên, cùng góp tay xây dựng quê hương.
Chiều 21/3, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh An Giang phối hợp Trung tâm Công tác xã hội Thanh thiếu niên tổ chức lễ khánh thành và bàn giao công trình “Không gian đọc sách và sinh hoạt Đội” cho Trường THCS An Tức (xã An Tức, huyện Tri Tôn).
Ngày 21/3, Tỉnh đoàn - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh An Giang phối hợp Trung tâm Công tác xã hội Thanh thiếu niên tổ chức chương trình Tháng ba biên giới tại xã An Tức (huyện Tri Tôn).
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
“Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam không chỉ làm phong phú thêm nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ văn hóa thế giới. Với sự chung tay của chính quyền và Nhân dân, di sản này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng, góp phần vào sự thịnh vượng và văn minh của đất nước” – Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính khẳng định tại Lễ nhận bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 19/3.
Chiều tối 19/3 (nhằm ngày 20/2 âm lịch), đoàn công tác lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bộ, ngành Trung ương và địa phương đến dâng hương tại Lăng Thoại Ngọc Hầu và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang).
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.