Kết quả tìm kiếm cho "HCV Paralympic"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 24
Sau 9 ngày tranh tài, Đại hội thể thao thế giới dành cho người khuyết tật (Paralympic) mùa Đông Bắc Kinh 2022 đã chính thức khép lại bằng lễ bế mạc diễn ra trên Sân vận động Quốc gia của Trung Quốc, còn được gọi là sân vận động "Tổ chim", ở thủ đô Bắc Kinh, vào tối 13-3 (giờ Việt Nam). Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tham dự lễ bế mạc.
Năm 2021 đánh dấu sự trở lại đầy ấn tượng sau gần một năm “đóng băng” của các hoạt động thể thao quy mô lớn trên thế giới, trở thành "liều thuốc tinh thần" xoa dịu những lo âu trong thời đại dịch COVID-19, bất chấp việc những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 vẫn đang "phủ bóng đen" lên mọi đấu trường.
Các vận động viên (VĐV) bơi đã xác lập tám kỷ lục thế giới, ba kỷ lục Thế vận hội trong ngày thi đấu thứ sáu của Paralympic Tokyo 2020. Đoàn Trung Quốc đang dẫn đầu bảng xếp hạng thành tích tiếp tục có thêm chín Huy chương vàng (HCV), nâng tổng số HCV lên con số 54, hơn đoàn xếp thứ hai là Anh tới 28 HCV. Trong ngày thi đấu hôm qua, đoàn Nga (trung lập) có thêm bốn HCV, vượt qua đoàn Mỹ để giành vị trí thứ ba.
Trong ngày thi đấu thứ hai của Thế vận hội dành cho người khuyết tật lần thứ 16 (Paralympic Tokyo 2020), đoàn vận động viên Việt Nam sẽ có 3 vận động viên tranh tài, trong đó, đô cử Lê Văn Công được kỳ vọng sẽ mang về tấm huy chương cho đoàn Việt Nam khi anh đang là người giữ kỷ lục thế giới ở nội dung thi đấu này.
Tối 24-8, lễ khai mạc Thế vận hội dành cho người khuyết tật (Paralympic) 2020 đã diễn ra tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản. Dưới đây là những con số ấn tượng liên quan sự kiện thể thao giàu cảm hứng về tinh thần nghị lực này.
Olympic Tokyo 2020 là kỳ Thế vận hội đặc biệt nhất trong lịch sử tính đến thời điểm này khi phải hoãn lại một năm và không có khán giả trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Thế nhưng, đây cũng là kỳ Olympic để lại nhiều ấn tượng về chuyên môn với những đỉnh cao bị chinh phục, những kỷ lục mới được thiết lập và dư âm tốt đẹp về tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trong khát vọng vươn lên.
Sau 1 năm phải hoãn do dịch bệnh COVID-19 cũng như ít được thi đấu các giải, trước khi bước vào Olympic Tokyo 2020, giới chuyên gia và người hâm mộ "lo lắng" về thành tích của các VĐV. Tuy nhiên, tại Nhật Bản đã chứng kiến những kỳ tích của những VĐV về nhiều kỷ lục thế giới, Olympic, châu lục, quốc gia được thiết lập. Các VĐV đều thi đấu hơn khả năng của mình.
Sau 1 năm phải hoãn do dịch bệnh COVID-19 cũng như ít được thi đấu các giải, trước khi bước vào Olympic Tokyo 2020, giới chuyên gia và người hâm mộ "lo lắng" về thành tích của các VĐV.
Thực hiện mọi biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong công tác huấn luyện, đào tạo và triển khai các giải đấu, thể thao Việt Nam vẫn có một năm 2020 bận rộn với gần 150 giải thể thao quốc gia được tổ chức.
Thể thao Việt Nam đặt mục tiêu lớn trong năm 2021, trong đó điền kinh tiếp tục xếp nhất, có HC Olympic và U22 Việt Nam phải bảo vệ thành công HCV SEA Games.
Năm 2019, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cho sự nghiệp phát triển Thể dục thể thao, đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngành Thể dục thể thao nước nhà đã có một năm thành công trên nhiều phương diện, từ thể thao quần chúng đến thể thao thành tích cao.
Trong ngày thi đấu thứ 5, Võ Thanh Tùng tiếp mang tin vui về cho đoàn Việt Nam khi đoạt HCV nội dung bơi 200m tự do nam - hạng thương tật S5