Kết quả tìm kiếm cho "Khả năng diễn biến dịch COVID-19"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 5101
Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.
Với phương châm “Vững về chính trị, giỏi về chuyên môn, đẹp về ý thức, mạnh về tổ chức”, hết bệnh chứ không hết giờ; thực hiện và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn, “Lương y như từ mẫu”, “vì sức khỏe Nhân dân”, công tác khám, chữa bệnh (KCB) bằng đông y và kết hợp đông y với y học hiện đại trong KCB phục vụ sức khỏe Nhân dân đạt nhiều kết quả, đáp ứng nhu cầu KCB bằng y học cổ truyền và mang lại hiệu quả cao.
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,1% trong năm 2024 và tiếp tục đạt mức 6,5% trong hai năm tiếp theo. Nền kinh tế vẫn duy trì được khả năng chống chịu tốt trong bối cảnh các thách thức toàn cầu ngày càng gia tăng.
Theo thống kê của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, lượng khách Ấn Độ đến Việt Nam tăng nhanh trong vài năm trở lại đây. Năm 2023, cả nước đón 392.000 lượt khách Ấn Độ, tăng 231% so với năm 2019.
Du lịch Việt thời gian tới sẽ chú trọng tính chuyên nghiệp, tăng cường liên kết vùng, liên kết với các ngành khác trong chuỗi phát triển, đặc biệt xây dựng sản phẩm độc đáo gắn với văn hóa bản địa...
Những năm gần đây, tốc độ phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam luôn nằm trong tốp đầu các nước trong khu vực và cả trên thế giới, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển “nóng” này cũng kéo theo những hệ lụy xấu đến môi trường từ dịch vụ logistics như quy trình đóng gói sử dụng nhựa, nylon,… hay giao nhận hàng hóa gây phát thải nhiều CO2.
Tăng trưởng tín dụng sau giai đoạn tăng tốc mạnh mẽ hồi tháng 6 (đạt mốc 6,1%) có nhịp chậm lại trong tháng 7 khi tổng dư nợ toàn nền kinh tế chỉ tăng 5,66%. Tuy vậy, theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng tính đến giữa tháng 8 đã tích cực trở lại, tăng 6,25% so với cuối năm 2023.
Dịch ho gà năm nay có nhiều bất thường, cả số nhiễm và độ tuổi trẻ mắc bệnh.
Những tháng đầu năm 2024, ngành “công nghiệp không khói” Việt Nam có tín hiệu phục hồi tích cực. Theo Cục Du lịch (DL) quốc gia Việt Nam, tổng thu từ khách DL trong 7 tháng đầu năm 2024 ước đạt khoảng 513.300 tỷ đồng.
Trong thực hiện tam nông, An Giang nỗ lực xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại, trở thành những miền quê đáng sống. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nhưng là nền nông nghiệp xanh, giá trị cao và bền vững.
Hoạt động kinh doanh tại khu vực châu Á đang bùng nổ trở lại sau đại dịch Covid-19 với số lượng du khách đến các nước khu vực này dự kiến sẽ tăng 30% trong năm nay.
Ngày 20/8, Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hans Kluge đã kêu gọi các nước châu Âu và các nước khác cùng phối hợp các biện pháp để ngăn chặn, kiểm soát và "xóa sổ" bệnh đậu mùa khỉ (mpox) trên phạm vi toàn cầu.