Kết quả tìm kiếm cho "Nữ quyền"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 5312
Những năm qua, huyện Thoại Sơn đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác giảm nghèo, đặc biệt là thông qua việc đa dạng hóa các mô hình sinh kế.
Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang Võ Nguyên Nam cho biết: Những năm qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo”, nhất là phong trào “Dân vận khéo trong xây dựng NTM” luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể quan tâm đẩy mạnh, với nhiều cách làm sáng tạo, sát với thực tiễn, lan tỏa rộng khắp trong Nhân dân.
Đầu tháng Chạp, núi Cấm mang trong mình cái lạnh sắt se, phảng phất chút gì đó của thành phố ngàn hoa Đà Lạt. Đến đây thời điểm này, sẽ cảm nhận đầy đủ khí hậu đặc trưng vùng cao và đắm chìm trong cảnh vật mờ ảo, mông lung.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Với nhiều đổi mới nội dung, phương thức thức hoạt động, phong trào “Dân vận khéo” trên địa bàn huyện Tri Tôn ngày càng đi vào chiều sâu và mang lại kết quả thiết thực. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
Ngày 5/1, tại TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), đoàn công tác tỉnh An Giang do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây làm trưởng đoàn đến thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 950 (Quân khu 9) nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Ngày 4/1, tại TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), đoàn đại biểu các tỉnh, thành phố phía Nam, doanh nghiệp và các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương đến thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Chương trình “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” Xuân Ất Tỵ 2025 đã chính thức khởi động tại TP. Châu Đốc – đơn vị làm điểm ở khu vực biên giới An Giang.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở huyện Tri Tôn đã mang lại những kết quả tích cực. Nhiều dự án thành phần thuộc chương trình được triển khai kịp thời đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng biên giới.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành Chương trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh tập trung vào 3 trụ cột chính về: Phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, nhằm tạo đà để bứt phá, phát triển.
Năm 2025, An Giang cùng với cả nước vừa “tăng tốc, bứt phá”, tập trung phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của cả nhiệm kỳ 2021 - 2025, vừa phải sắp xếp tổ chức bộ máy; tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, tạo nền tảng vững chắc để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.