Kết quả tìm kiếm cho "Ngày hội tôn vinh áo dài truyền thống Việt Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 443
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày non sông thu về một mối. Quê hương Bác Tôn giờ đây khoác lên mình chiếc áo mới, rực rỡ sắc màu của sự đổi mới và phát triển.
Chiến thắng 30/4 của Việt Nam như luồng gió mới thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng của thế hệ trẻ CH Dominicana, trở thành ngọn đuốc dẫn đường cho các dân tộc đang đấu tranh vì độc lập, tự do.
Ngày 17/4, Liên đoàn Lao động huyện Phú Tân tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I; triển khai nhiệm vụ quý II năm 2025 và triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2025.
“Tháng tư hội lớn Vía Bà/ Cầu an, cầu lộc, cửa nhà ấm êm/ Núi Sam dấu ấn thiêng liêng/ Miếu bà Chúa Xứ đất thiêng ngàn đời”. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang sẽ chính thức diễn ra, thu hút hàng triệu người tìm về. Điều đặc biệt nằm ở chỗ, Lễ hội năm nay khác hẳn mọi năm, đánh dấu bước chuyển mình từ “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” sang “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Trong dòng chảy của lịch sử, Áo dài trở thành nguồn cảm hứng bất tận của sân khấu, hội họa, thơ ca, âm nhạc và thực sự đã trở thành sản phẩm văn hóa đặc trưng, là biểu tượng tinh hoa văn hóa Việt.
Sáng 9/4, Báo Nhân Dân phối hợp IB Group tổ chức ra mắt video âm nhạc "Victory - Bond in Vietnam". MV ghi hình phần trình diễn của nhóm nhạc Bond tại Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Qua sản phẩm âm nhạc đặc biệt này, Báo Nhân Dân mong muốn lan tỏa giá trị lịch sử, văn hóa, vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam ra thế giới, góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch.
Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Đền Rừng (Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội) sẽ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 1168/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 28-2-2025. Đây là niềm vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm để người dân nơi đây giữ gìn, phát huy những giá trị với thời gian của di tích.
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Hàng năm, mùa Xuân vừa trôi qua, An Giang khấp khởi chào đón mùa Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Như lời hẹn ước sắt son, bao dòng người lại trẩy hội về Châu Đốc - thành phố lễ hội tâm linh nổi tiếng. Năm nay, một sự kiện trọng đại tầm vóc quốc tế được ghi dấu, làm tăng thêm sức hấp dẫn cho lời hẹn.
Dân gian và hiện đại-hai thứ tưởng chừng đối lập nhưng lại giao thoa đầy tinh tế trong âm nhạc đương đại của giới trẻ hiện nay.