Kết quả tìm kiếm cho "Nguy c�� Bangladesh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Tại Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 9 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) diễn ra tại Trụ sở UNESCO ở Paris (Pháp) từ ngày 5-7/7, Việt Nam được đánh giá cao về những nỗ lực trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và chia sẻ kinh nghiệm, góp phần quan trọng vào bức tranh đa dạng văn hóa nhân loại.
Idai và Kenneth - hai cơn bão lớn kèm lốc xoáy đổ bộ vào bờ biển Mozambique hồi tháng 3/2019 - đã khiến hơn 250.000 người mất nhà ở, trong khi khoảng 1,2 triệu người lâm vào cảnh thiếu thốn thuốc men, thực phẩm và không được tiếp cận các điều kiện vệ sinh cơ bản.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 471.930 trường hợp mắc COVID-19 và 7.325 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 208,5 triệu ca bệnh, trong đó trên 4,38 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê toàn cầu worldometers.info, tính đến 22h ngày 14-7 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 188.806.829 ca mắc COVID-19, trong đó có 4.068.854 ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 513.879 trường hợp mắc COVID-19 và 10.924 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên sát gần 64,1 triệu người.
Theo số liệu thống kê của trang worldometers.info, tính đến 6 giờ sáng 4-9 (giờ Việt Nam), tổng số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu là trên 26,4 triệu ca, trong đó có trên 871.000 người thiệt mạng.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 193.186 trường hợp mắc COVID-19 và 5.216 ca tử vong. Dịch bệnh lây lan mạnh tại Mỹ khiến ít nhất 24 tiểu bang ngừng mở cửa, trong khi nước này chính thức khởi động tiến trình rút WHO.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 119.077 trường hợp mắc COVID-19 và 4.735 ca tử vong, và tổng số ca bệnh hiện đã vượt ngưỡng 6 triệu. Điểm nóng Brazil vượt qua Mỹ về cả số ca nhiễm trong ngày, trong khi Tổng thống Trump tuyên bố chấm dứt mối quan hệ với WHO do phản ứng của tổ chức này đối với đại dịch COVID-19.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 95.200 trường hợp mắc COVID-19 và 3.757 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng trên 5.879.800 người. Diễn biến dịch có xu thế trái chiều ở các nước, nhiều quốc gia đã phải tái áp đặt các biện pháp giãn cách xã hội.
Theo báo cáo, căn cứ vào xu hướng nhiệt độ toàn cầu ấm lên như hiện nay, GDP toàn cầu năm 2050 sẽ giảm 3% và Mỹ được dự báo là một trong những nước ít bị tác động nhất của biến đổi khí hậu.
Có thể, ĐBSCL sẽ không “biến mất” vào thế kỷ XXII như kịch bản xấu nhất mà nhiều người lo ngại. Tuy nhiên, khả năng bị mất đến 40% diện tích cùng nỗi lo về sạt lở, hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng là hoàn toàn có thể xảy ra nếu con người không chủ động ứng phó trên tinh thần hài hòa với thiên nhiên.