Kết quả tìm kiếm cho "Phát huy vai trò cầu nối"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 7257
Hiện nay, thị trường đang đối mặt với những biến động khó lường, nặng chính sách bảo hộ và xung đột thương mại leo thang có thể sẽ tác động tiêu cực cho xuất khẩu khi phụ thuộc vào một vài thị trường lớn. Chính vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là điều mà các ngành và doanh nghiệp cần tiếp tục làm tốt hơn trong năm 2025.
Thực hiện Chỉ thị 35-CT/TW của Bộ Chính trị, Kế hoạch 190-KH/TU, ngày 27/8/2024 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Đảng bộ TX. Tân Châu được Ban Thường vụ Tỉnh ủy chọn là đơn vị tổ chức đại hội điểm cấp huyện vào đầu quý II/2025 để rút kinh nghiệm, chỉ đạo tổ chức đại hội trong toàn Đảng bộ tỉnh.
Chiều 19/2, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ hai, khóa X. Đây là sự kiện quan trọng nhằm đánh giá tình hình, thảo luận và quyết định nhiều nội dung trọng tâm trong công tác của MTTQ Việt Nam trong nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Chiều 19/2, Thường trực HĐND tỉnh An Giang tổ chức kỳ họp thứ 27 (chuyên đề) HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Ẩn mình trong khung cảnh yên bình của ấp An Lợi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), Gò tháp An Lợi là một trong những di tích đặc biệt mang đậm dấu ấn văn hóa Óc Eo, từng rực rỡ trong lịch sử Đông Nam Á.
Các cấp hội nông dân ở huyện Tri Tôn đã phát huy vai trò cầu nối, làm thay đổi đời sống vật chất lẫn tinh thần của hội viên và nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Hiện nay, lực lượng vũ trang tỉnh đang tích cực hoàn thành mọi công tác chuẩn bị, bảo đảm ra quân và bước vào huấn luyện đầu tháng 3/2025.
Bên cạnh các môn thể thao hiện đại, nhiều môn thể thao truyền thống (đua thuyền, đẩy gậy, cờ tướng, kéo co...) có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với người dân, góp phần bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống.
Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững theo hướng hiện đại, hiệu quả, trách nhiệm và tăng sức cạnh tranh cao. Phấn đấu đến năm 2050, An Giang là một trong những trung tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm của vùng ĐBSCL, dựa trên nền tảng sản xuất nông, thủy sản hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu…
5 năm qua, Đảng bộ và Nhân dân thị trấn Đa Phước (huyện An Phú) triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) trong điều kiện khó khăn, nhất là ảnh hưởng đại dịch COVID-19. Nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, đồng thuận của Nhân dân và đồng hành của doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương tiếp tục phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân được nâng lên.
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Tháng Giêng là thời điểm các lễ hội Xuân diễn ra trên khắp mọi miền đất nước, thu hút đông đảo du khách tham gia, đòi hỏi công tác tổ chức lễ hội phải được thực hiện nghiêm túc.