Kết quả tìm kiếm cho "Sudan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 468
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 25/3, các nhóm viện trợ và Nhóm Luật sư khẩn cấp cho biết nhiều người đã thiệt mạng trong vụ không kích nhằm vào khu chợ Tora ở Dafur, miền Tây nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 14/3, Tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) đã phát cảnh báo mức độ nghiêm trọng về đợt bùng phát dịch tả tại khu vực Gambella, Ethiopia, khi ít nhất 31 người đã tử vong và hơn 1.500 ca mắc bệnh được ghi nhận trong tháng qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 13/3, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo cho biết Nam Sudan dự kiến trải qua tình trạng nghèo đói toàn dân vào năm 2025, do sự kết hợp của nhiều yếu tố như sản lượng dầu giảm và các cú sốc bên ngoài.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Các nguồn tin quân sự và y tế Sudan ngày 26/2 cho biết một máy bay của quân đội nước này đã rơi xuống khu dân cư gần sân bay quân sự Wadi Seidna ở Omdurman, gần thủ đô Khartoum, khiến trên 20 người thiệt mạng, trong đó có cả dân thường.
Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar ngày 24/2 đã nhấn mạnh cam kết lâu dài của New Delhi đối với các nỗ lực gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) và chính sách hỗ trợ liên tục của quốc gia Nam Á dành cho phụ nữ trong các vai trò gìn giữ hòa bình và an ninh.
Theo Cục Gìn giữ Hòa bình Việt Nam, đến nay, Việt Nam đã cử gần 1.100 lượt cán bộ, nhân viên tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại 3 phái bộ và Trụ sở Liên hợp quốc.
Hàng loạt nước Arab đã kịch liệt lên án kế hoạch lập Nhà nước Palestine ở Saudi Arabia của Thủ tướng Israel, cho rằng đây là sự vi phạm chủ quyền của Saudi Arabia và luật pháp quốc tế khi ép người Palestine rời khỏi quê hương của họ.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết trong năm 2024, số lượng người tị nạn trên toàn thế giới đã vượt quá con số 122 triệu người, cao hơn năm ngoái.
Việc mở rộng quan hệ song phương, tham gia tích cực vào các khuôn khổ đa phương giúp Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia quan trọng không chỉ trong khu vực mà còn trên thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/11, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết trong 10 tháng đầu năm nay đã có hơn 427.000 người phải di dời bên trong Somalia.