Kết quả tìm kiếm cho "Thi THPT quốc gia trên máy tính"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 460
Nhiều người biết bà Châu Thị Tế (1766 - 1826) là chánh thất của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Nhưng ít ai biết danh xưng “Nhàn Tĩnh phu nhân” của bà. Danh xưng này được vua Minh Mạng dụ phong sau khi bà qua đời, kết thúc viên mãn cuộc đời “kinh bang tế thế” của vợ chồng bà.
Đại diện Bộ GD-ĐT nhận định việc ra đề tốt nghiệp giữa các năm và giữa các môn học không đồng đều nên có tình trạng lạm phát điểm cao. Năm 2025, trường đại học công bố điểm chuẩn học bạ và thi riêng phải sau 31/5.
Hướng đến mục tiêu thiết lập kỷ cương, nâng cao ý thức đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ trong tình hình mới, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai quyết liệt, đồng bộ, thường xuyên các giải pháp tăng cường công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đối với hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ.
Giáo dục quốc phòng và an ninh (QPAN) là chiến lược, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Từ đó, trực tiếp góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm đủ khả năng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Xác định tầm quan trọng này, nhiều đơn vị, địa phương trong tỉnh chú trọng giáo dục QPAN với nhiều nội dung hiệu quả, thiết thực.
Thủ tướng chỉ rõ mục tiêu mỗi công dân Việt Nam, kể cả những người chưa có thẻ BHYT đều sở hữu một sổ sức khoẻ điện tử trên ứng dụng VNeID, tiến tới có bệnh án điện tử. Đến đầu năm 2025, 100% cơ sở y tế và có 40 triệu người dân sử dụng sổ sức khỏe điện tử, 100% người dân có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID.
Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.
Thời gian qua, UBND TX. Tịnh Biên tích cực hỗ trợ vốn, đào tạo nghề và kết nối việc làm cho lao động địa phương. Đặc biệt, tập trung hỗ trợ người lao động (NLĐ) khu vực nông thôn, nhằm tạo sinh kế lâu dài, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tuyển sinh quân sự (TSQS) là khâu đầu tiên trong quy trình đào tạo của các học viện, nhà trường trong quân đội, có vai trò quyết định đến chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ, sĩ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật trong quân đội.
Sáng 5/9, cùng với cả nước, tất cả giáo viên, học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh An Giang háo hức đón chào Lễ khai giảng năm học mới, với quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Những năm qua, chuyển đổi số đã được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) triển khai mạnh mẽ, thực hiện "mục tiêu kép": Vừa thay đổi phương thức quản trị và dạy học; vừa đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học.
Thời gian qua, Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã triển khai thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ. Trong đó, có hoạt động định hướng, đồng hành cùng hội viên, thanh niên lập thân, lập nghiệp và phát huy vai trò thanh niên tham gia chuyển đổi số.
Huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) có địa bàn rộng, nhiều xã vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí không đều, ảnh hưởng đến chất lượng tuyển sinh quân sự (TSQS). Tuy nhiên, năm 2024, bằng nhiều nỗ lực, địa phương vươn lên “ngoạn mục”, có số lượng thí sinh trúng tuyển vào các nhà trường, học viện quân đội cao nhất trong tỉnh (15 thí sinh, tính đến cuối tháng 8/2024), cũng là thành tích cao nhất từ trước đến nay của huyện.