Kết quả tìm kiếm cho "Vốn ODA"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 372
Thủ tướng chỉ rõ cần tiếp tục xác định tín dụng chính sách xã hội là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước về tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội.
Ngày 12/8 tại thành phố Cần Thơ, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành trung ương và 10 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long về tiến độ đề xuất Dự án chống chịu biến đổi khí hậu và chuyển đổi tổng hợp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (dự án MERIT – WB11).
Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024; thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân vốn đầu tư công.
Sáng 8/8, kết luận Phiên họp thứ 13, Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) trực tuyến giữa điểm cầu Trụ sở Chính phủ với 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo chỉ rõ khối lượng công việc từ nay đến năm 2025 và thời gian tới còn rất lớn, cần phải tăng tốc, bứt phá trong triển khai các dự án.
Những tháng cuối năm 2024, ngành tài chính phối hợp các ngành, địa phương ở An Giang tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi phát triển sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phấn đấu hoàn thành vượt mức cao nhất dự toán thu ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2024…
Đến tháng 7/2024, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) giải ngân được khoảng 25.500 tỷ đồng vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng, đạt khoảng 40,7% kế hoạch, cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Dù tỷ lệ giải ngân tiếp tục được duy trì ở mức cao, nhưng việc giải ngân hơn 37.000 tỷ đồng những tháng cuối năm theo kế hoạch đòi hỏi nỗ lực lớn của các chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị thi công.
Trên quan điểm ngoại giao làm bạn với tất cả các nước, kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Bằng nỗ lực sáng tạo trong ngoại giao kinh tế, Việt Nam trở thành địa chỉ uy tín, đối tác tin cậy của các tập đoàn kinh tế lớn, các quốc gia và vùng lãnh thổ. Hòa cùng nỗ lực ấy, ngoại giao kinh tế của An Giang cũng đạt nhiều kết quả tích cực.
Ngày 21/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024.
Tối 18/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Thủ tướng Chính phủ với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh ngoại giao kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
Chiều 16/7, Sở Tài chính tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết công tác tài chính – ngân sách 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Với lợi thế lớn về nông nghiệp, ĐBSCL vẫn là vùng trọng điểm sản xuất lúa của cả nước, chiếm đến 95% lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, tư duy về an ninh lương thực cần thay đổi theo hướng không chạy theo năng suất, sản lượng mà phải nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập tương xứng cho người trồng lúa. Đồng thời, không dựa chính vào cây lúa mà linh hoạt chuyển đổi sang mô hình thủy sản - trái cây - lúa gạo, đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến để phát huy thế mạnh của vùng.
Chiều 9/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng của Văn phòng Nội các Nhật Bản, phụ trách Khôi phục kinh tế, Khởi nghiệp, Quản lý nguy cơ từ các bệnh truyền nhiễm, Cải cách chế độ an sinh xã hội, Chính sách Tài chính - Kinh tế và là Bộ trưởng phụ trách Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Nhật Bản Shindo Yoshitaka.