Kết quả tìm kiếm cho "VEPR"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 27
Cũng như những lần tăng lương trước đây, bên cạnh tâm lý phấn khởi khi được tăng lương, đa phần người dân lo ngại giá cả thị trường có thể "té nước theo mưa".
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, với sức hút rất lớn, sự chuẩn bị chủ động, tích cực, nếu sớm có những chính sách ưu đãi đầu tư đủ sức cạnh tranh, Việt Nam có thể đón đợt sóng bùng nổ đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực công nghệ cao. Năm 2024 sẽ là năm đột phá về thu hút FDI của Việt Nam.
Năm 2023 đang khép lại, cũng đồng thời mở ra một năm mới với nhiều thách thức lẫn cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công thương nói riêng; trong đó, các giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa trong thời gian tới không thiếu, nhưng làm thế nào để triển khai hiệu quả và thiết thực cũng đặt cho cho ngành công thương các địa phương bài toán khó.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, người dân thắt chặt chi tiêu, Quốc hội vừa đồng ý giảm 2% thuế giá trị gia tăng từ ngày 1/1 đến hết ngày 30/6/2024.
Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra dự báo 3 kịch bản tăng trưởng tại Hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế VN 2022.
Hiện các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu còn rất hạn chế, chưa tham gia sâu được vào chuỗi giá trị sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia có mặt tại Việt Nam.
Mới đây, Bộ Tài chính đã xin ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường của các mặt hàng xăng, dầu và mỡ nhờn.
Hỗ trợ người dân và doanh nghiệp giảm đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, từng bước mở cửa trở lại để phục hồi kinh tế là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra.
Trước diễn biến mới của đại dịch COVID-19, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách dự báo 3 kịch bản tăng trưởng của tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong năm 2021.
Việc nhiều địa phương trong cả nước đồng loạt triển khai áp dụng Chỉ thị 16 về phòng, chống dịch COVID-19 với cấp độ khác nhau đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm dấy lên lo ngại về nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm “mục tiêu kép”. Vấn đề này được phản ánh rõ nét trong các báo cáo kinh tế vĩ mô sáu tháng đầu năm và triển vọng cuối năm, do các tổ chức nghiên cứu công bố gần đây.
Triển vọng kinh tế 6 tháng cuối năm nay phụ thuộc rất lớn vào tốc độ, quy mô tiêm chủng và các biện pháp chống dịch COVID-19 của chúng ta hiện nay.
Theo các chuyên gia, lãi suất tiết kiệm năm 2021 sẽ khó có thể tăng, chỉ có thể duy trì ổn định như năm 2020, thậm chí sẽ tiếp tục giảm.