Kết quả tìm kiếm cho "VEPR"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 27
Dịch bệnh COVID-19 khiến nhiều ngành nghề gặp khó khăn, rơi vào khủng hoảng. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp phải phá sản. Doanh nghiệp hoạt động khó khăn khiến người lao động mất việc làm. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp dệt may trong nước đã tìm ra những hướng đi mới, giúp duy trì hoạt động sản xuất và đảm bảo đủ việc làm cho người lao động.
Theo VEPR, với điều kiện dịch COVID-19 tiếp tục được khống chế ổn định ở trong nước và kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 2,6-2,8% năm 2020.
Kết quả khảo sát Công khai ngân sách cấp quốc gia OBI, MOBI và POBI năm 2019 đã cho thấy Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ về minh bạch ngân sách cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp bộ ngành.
Bên cạnh các chính sách hỗ trợ của Chính phủ về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giãn thời gian nộp thuế, các doanh nghiệp cần tìm cơ hội chuyển đổi số, ứng dụng AI để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Theo số liệu từ Chỉ số công khai ngân sách Bộ, cơ quan Trung ương năm 2019, Việt Nam tăng 14 bậc trong bảng xếp hạng công khai minh bạch ngân sách.
Sáng 1-7, Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) cùng với Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) chính thức công bố Chỉ số Công khai ngân sách quốc gia (OBI) của Việt Nam và Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan Trung ương (MOBI) cho năm 2019.
Để tạo sự đột phá, các chuyên gia cho rằng, cần chú ý tới yếu tố gây bất định tới nền kinh tế gắn với coi trọng chất lượng tăng trưởng kinh tế.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng quý IV/2019 có thể đạt 7,26% và cả năm nay sẽ ở mức 7,05%.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (GDP) năm 2019 được Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Đại học Kinh tế - Đaị học Quốc gia Hà Nội dự đoán đạt mức 6,5 - 6,9%.
Với sự bứt phá của ngành công nghiệp chế tác cùng đà phục hồi vững chắc tại các khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ, kinh tế Việt Nam năm 2018 tăng trưởng 7,08% và cao nhất trong 10 năm trở lại, các chuyên gia tại VEPR dự báo tăng trưởng kinh tế cả nước năm 2019 sẽ đạt khoảng 6,9%.
Năm 2018 được nhớ tới không chỉ bởi những kết quả vượt chỉ tiêu về thu ngân sách mà còn bởi loạt đề xuất gây sóng dư luận như: tăng thuế bảo vệ môi trường, trao chức năng điều tra cho cơ quan thuế hay vấn đề tới hiện tại vẫn nhận nhiều tranh cãi: đánh thuế tài sản.
Thời gian gần đây, một số ngân hàng thương mại (NHTM), kể cả ngân hàng lớn dù còn dư dả room tín dụng nhưng vẫn tăng lãi suất huy động để đáp ứng nguồn vốn cuối năm. Điều này càng gây sức ép lên lãi suất cho vay mà các doanh nghiệp ngóng chờ hạ kể từ đầu năm.