Kết quả tìm kiếm cho "Virus Ebola"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 114
Theo nghiên cứu của Nhật Bản, những người nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch cao hơn nhiều so với những người không bị nhiễm virus này.
Ba năm sau khi ca mắc COVID-19 đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc, các chuyên gia cho biết công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đã được đẩy mạnh, song chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Ngày 21/12, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus đã nêu những lý do để kỳ vọng vào năm 2023 sau một năm thế giới trải qua nhiều thách thức về y tế.
Mục tiêu hiệp ước mới của WHO là nhằm ngăn chặn tác động nghiêm trọng của các cuộc khủng hoảng y tế quy mô toàn cầu trong tương lai giống như đại dịch COVID-19.
Ngày 17/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tài trợ khẩn cấp để hỗ trợ ứng phó với dịch Ebola ở Uganda và chuẩn bị công tác chống dịch tại các nước láng giềng.
Bộ Y tế Uganda ngày 10/10 cho biết số ca tử vong do Ebola ở nước này đã tăng lên 17 người, từ 10 ca được xác nhận cách đây hai ngày.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 28/9, Tổng thống Uganda Yoweri Museveni cho biết đã có 5 người được xác nhận thiệt mạng vì Ebola ở nước này và 19 trường hợp tử vong khác cũng bị nghi do căn bệnh này gây ra do có các triệu chứng tương tự nhưng không được lấy mẫu xét nghiệm để xác nhận trước khi họ qua đời. Ông Museveni cho biết thêm 19 trường hợp mắc bệnh cũng đã được phát hiện, bao gồm 6 nhân viên y tế.
Ngày 23/9, Bộ Y tế Uganda cho biết số ca nhiễm virus Ebola ở nước này đã tăng lên 11 ca.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/9 thông báo Bộ Y tế Ghana đã tuyên bố chấm dứt đợt bùng phát dịch bệnh do virus Marburg - một bệnh sốt xuất huyết gần như gây tỷ lệ tử vong tương tự Ebola - sau khi không có trường hợp nào được ghi nhận trong 42 ngày qua.
Ngày 31/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết virus gây bệnh đậu mùa khỉ đã lan ra 30 quốc gia trên thế giới với trên 550 ca mắc đã được ghi nhận.
Các nhà khoa học Anh cho rằng diễn biến của bệnh đậu mùa khỉ hiện nay là một thách thức, và các nhân viên y tế trên toàn cầu cần cảnh giác trước nguy cơ bùng phát bệnh này từ các du khách nhập cảnh.
Ngày 30/5, Tiến sĩ Rosamund Lewis, chuyên gia phụ trách các bệnh đậu mùa trong chương trình khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết ở thời điểm hiện tại, WHO không tin rằng đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ bên ngoài châu Phi sẽ dẫn đến một đại dịch.