Kết quả tìm kiếm cho "WEF 2023"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 47
Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan, nêu rõ chỉ có cam kết thực sự đối với giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Palestine-Israel mới có thể ngăn chặn tái diễn xung đột ở Gaza.
Bức tranh kinh tế thế giới gần đây chủ yếu là một gam màu xám với tình hình tăng trưởng trì trệ ở những nền kinh tế đầu tàu. Bối cảnh địa chính trị vẫn còn nhiều bất ổn, xung đột tại Ukraine và Trung Đông tiếp tục kéo dài khiến các chuyên gia kinh tế đều tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay.
Chiều tối 22/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì hội nghị triển khai công tác Ngoại giao kinh tế (Ngoại giao kinh tế) năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cho biết bạo lực băng nhóm gia tăng tại thủ đô Port-au-Prince của Haiti đang cản trở tổ chức này tiếp cận hàng trăm nghìn người cần nguồn cung thực phẩm khẩn cấp.
Tại Phiên đối thoại chính sách “Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu”, trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024), GS Klaus Schwab (nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF) nhận định, Việt Nam không chỉ là ngôi sao ở khu vực, mà còn đang trong quá trình vươn lên trở thành một quốc gia có ảnh hưởng kinh tế ở tầm thế giới. Để đóng góp vào niềm tin đó, An Giang quyết tâm phấn đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024.
Dù kinh tế thế giới gặp không ít những khó khăn và thử thách, nhưng năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược" để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng... Không phải ngẫu nhiên, kinh tế Việt Nam được ví là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế thế giới.
Năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược" để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng...
Chuyến công tác châu Âu tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã định vị Việt Nam là điểm đến hàng đầu cho giới đầu tư công nghệ cao.
Chuyến công tác tại châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính diễn ra khi Việt Nam đang trở thành một tâm điểm chú ý trên toàn cầu.
Trong sự kiện được tổ chức bên lề hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF Davos 2024) tại Davos (Thụy Sĩ), Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra nhận định, nền kinh tế toàn cầu cho thấy khả năng phục hồi mạnh mẽ, vượt qua đánh giá ban đầu vào năm 2023.
Lãnh đạo WTO cho biết tăng trưởng kinh tế toàn cầu yếu hơn, các căng thẳng địa chính trị xấu đi, tình hình gián đoạn mới phát sinh ở Biển Đỏ, kênh đào Suez, kênh đào Panama.
Các đại biểu cho rằng Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới; có chiến lược phát triển tiến bộ; có tiềm năng trở thành trung tâm tài chính của khu vực và thế giới.