Kết quả tìm kiếm cho "WTO và WHO"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 34
Lãnh đạo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cuối tuần qua đã ra mắt một trang web mới (https://www.covid19taskforce.com) nhằm đóng vai trò là nền tảng cung cấp thông tin về việc tiếp cận vaccine COVID-19, phương pháp điều trị và chẩn đoán cũng như về các hoạt động của các tổ chức trong việc giải quyết đại dịch.
Trong số 1,1 tỷ liều vaccine sản xuất vào tháng Sáu, chỉ 1,4% đến tay người dân châu Phi, chiếm 17% dân số toàn cầu và 0,24% liều vaccine thuộc về người dân ở các nước có thu nhập thấp.
Ngày 21-7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo thế giới có thể sớm chứng kiến sự gia tăng của các biến thể virus SAR-CoV-2 dễ lây lan và nguy hiểm hơn so với biến thể Delta hiện nay.
Trước Hội nghị lần thứ hai của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về tiếp cận công bằng vaccine sắp diễn ra, WHO cảnh báo, châu Phi đang đối mặt tình trạng thiếu hụt vaccine trầm trọng.
Sự gia tăng các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 và khả năng khó tiếp cận vaccine ở các nước đang phát triển là nguy cơ đe dọa sự phục hồi kinh tế toàn cầu
Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 3-6 đã kêu gọi các quốc gia thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự tính nguồn cung vaccine ngừa COVID-19 dư thừa trong những tháng tới để chia sẻ số vaccine này với các nước đang phát triển sớm nhất có thể.
Tổng Giám đốc WHO cho biết đối với G7, điều quan trọng và cấp bách nhất hiện nay là hỗ trợ vaccine ngừa COVID-19 cũng như đảm bảo "sự công bằng vaccine."
Các tổ chức quốc tế nhấn mạnh sự cần thiết phải giữ cho thương mại toàn cầu lưu thông để đảm bảo rằng các nước đang phát triển và kém phát triển nhất được tiếp cận với các mặt hàng y tế thiết yếu...
Tính đến 7h ngày 24-11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 59.474.810 triệu ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.401.410 triệu ca tử vong.
Hội nghị thượng đỉnh G20 trực tuyến diễn ra trong hai ngày 21, 22-11-2020. Đây là lần thứ hai các nhà lãnh đạo G20 họp trực tuyến trong năm 2020 nhằm phối hợp chính sách toàn cầu ứng phó dịch Covid-19 và thúc đẩy phục hồi kinh tế bền vững, cân bằng và bao trùm. Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh để vượt qua đại dịch và phục hồi bền vững, cần triển khai đồng bộ và hài hòa phục hồi kinh tế đi đôi với bảo đảm phòng chống dịch.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh để vượt qua đại dịch và phục hồi bền vững, cần triển khai đồng bộ và hài hoà phục hồi kinh tế đi đôi với bảo đảm phòng chống dịch.
Có thể nói kinh tế thế giới đang bị virus SARS-CoV-2 tàn phá khi biểu đồ lên xuống các ca lây nhiễm mới trùng khớp với kết quả các hoạt động kinh tế.