Kết quả tìm kiếm cho "cây dầu rái xã Vĩnh Thành"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 356
Không chỉ là một vật phẩm lưu niệm đơn thuần, kỷ niệm chương pha lê đẹp còn là sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực, cống hiến và thành tựu xuất sắc của cá nhân, tập thể. Vậy, điều gì tạo nên sức hút đặc biệt của kỷ niệm chương pha lê và làm thế nào để tìm được những sản phẩm chất lượng với mức giá tốt nhất? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này, đặc biệt nhấn mạnh đến địa chỉ uy tín: Kỷ Niệm Chương Phùng Thị.
Dự Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc" Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam, sáng 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định, văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là tài sản vô giá, là nguồn lực vô cùng quý báu để chúng ta xây dựng một Việt Nam hùng mạnh.
Với sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện, sự hỗ trợ của các ngành, MTTQ và đoàn thể huyện, nhất là tinh thần đoàn kết, nhất trí của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, Đảng bộ xã Vĩnh Thành thực hiện đạt và vượt 16/16 chỉ tiêu nghị quyết nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra. Qua đó, tạo tiền đề thuận lợi để Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã nỗ lực, phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Có thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nên việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được huyện Châu Thành xem là một trong những giải pháp hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Ai đã một lần đến với An Giang, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự hiền hòa, hiếu khách, nghĩa tình, nhân ái của người dân nơi đây. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương, những năm qua, cùng với tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Ất Tỵ 2025, TP. Châu Đốc tổ chức nhiều hoạt động chào mừng thiết thực. Qua đó, tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón chào năm mới.
An Giang có giống lúa độc đáo, nước càng ngập năng suất càng cao, nước tới đâu lúa vươn tới đó. Đó là cây lúa mùa nước nổi, giống lúa ngon, được trồng kiểu “thuận thiên”, suốt quá trình canh tác không cần bón phân, xịt thuốc. Khi lúa chín, người dân chỉ cần ra đồng thu hoạch, giá bán cao gấp đôi so với lúa cao sản thông thường.