Kết quả tìm kiếm cho "có nguy cơ nhiễm khuẩn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1553
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin,virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Nước cam thơm ngon, là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể, vậy điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn uống nước cam mỗi ngày?
Những người mang nhóm máu A có nguy cơ đột quỵ cao hơn 16% so với các nhóm máu khác. Họ cũng dễ nhiễm khuẩn E.coli gây bệnh đường ruột.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 18/10 thông báo kho dự trữ vaccine uống ngừa dịch tả toàn cầu đã hoàn toàn cạn kiệt, đẩy nỗ lực kiểm soát sự lây lan của căn bệnh này vào tình thế nguy hiểm.
Để chủ động giám sát, phát hiện, kiểm soát bệnh Marburg xâm nhập vào Việt Nam, Cục Y tế dự phòng có văn bản khẩn đề nghị tập trung triển khai các hoạt động phát hiện, kiểm soát dịch bệnh.
Trong bối cảnh bệnh do virus Marburg đang có xu hướng lây lan tại châu Phi, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh nhận định, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào Thành phố không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra. Thành phố đã triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm này xâm nhập.
Gần đây, nhiều cơ sở thẩm mỹ trên toàn quốc, trong đó có An Giang, đăng ký hoạt động theo hình thức phun xăm nghệ thuật, spa… Tuy nhiên, những nơi này lại thực hiện “thêm” các dịch vụ tạo hình có xâm lấn, như: Cắt má lúm đồng tiền, cắt mắt, bơm tiêm filler để nâng mũi, nâng má… Đáng nói, phần lớn đều không có giấy phép, không chứng chỉ hành nghề, gây nguy hiểm cho khách hàng.
Từ giai đoạn đầu đời, trẻ cần tiêm nhiều loại vắc xin để trang bị tấm áo giáp vững chắc chống lại các mầm bệnh. Trong đó vắc xin 6 trong 1 có nhiều lợi thế, phòng được nhiều bệnh nhất trong một mũi tiêm.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt, thậm chí ở bộ phận sinh dục. Đây là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
TP Hồ Chí Minh vừa ghi nhận một nữ công nhân 52 tuổi (ngụ huyện Bình Chánh) tử vong do mắc não mô cầu thể tối cấp. Theo các chuyên gia y tế, đây là bệnh lây qua đường hô hấp và có khả năng gây thành dịch. Bệnh tử vong nhanh và nếu lành bệnh thì vẫn để lại nhiều di chứng.
Mưa ngập, nước đọng, điều kiện vệ sinh không đảm bảo... là nguyên nhân khiến muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi mạnh, có thể bùng phát thành dịch nếu không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt.
Bộ Y tế hướng dẫn người dân các biện pháp vệ sinh, dùng thuốc phòng ngừa để tránh bị đau mắt, nhiễm khuẩn trong điều kiện mưa lũ và sau ngập lụt.