Kết quả tìm kiếm cho "cơn mưa rừng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3344
Du lịch (DL) biển mùa nắng nóng là một trải nghiệm tuyệt vời, mang lại cảm giác thư giãn và sảng khoái. Khi cái nóng mùa hè bao phủ, biển trở thành nơi lý tưởng để tránh xa cái nóng oi ả của thành phố. Cảm giác đầu tiên khi bước chân lên bãi cát, làn gió biển mát rượi, âm thanh của sóng vỗ, tất cả hòa quyện nhau tạo nên một không gian thư giãn tuyệt vời.
Lễ cúng rừng của người Jrai là một nghi lễ truyền thống quan trọng, phản ánh tín ngưỡng lâu đời của đồng bào Tây Nguyên gắn liền với ý thức bảo vệ rừng. Không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, lễ cúng rừng còn thể hiện sự tôn kính đối với thần rừng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
Cộng đồng những người yêu hoa và đam mê chụp ảnh tại Hà Nội đang "phát sốt" với những địa điểm "check-in" hoa phong linh tuyệt đẹp này.
Với guồng quay của cuộc sống hiện đại, người ta thường tìm về phố thị - nơi có đủ điều kiện cho công việc, tiện nghi cho cuộc sống. Nhưng vẫn có những người chọn cho mình cuộc sống bình yên, hòa mình vào giữa thiên nhiên thơ mộng.
Dù không quá hùng vĩ như núi Cấm, nhưng núi Trà Sư (phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên) vẫn chứa đựng những câu chuyện tâm linh độc đáo và khung cảnh hữu tình, đáng để du khách trải nghiệm.
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
Nằm giữa vùng đất ngập nước, rừng tràm Trà Sư là điểm đến du lịch sinh thái nổi tiếng và là “lá phổi xanh” quan trọng của ĐBSCL. Sau vẻ đẹp bình yên ấy là những con người ngày đêm canh giữ, bảo vệ từng tán cây, từng đàn chim, từng dòng nước. Anh Nguyễn Thái Trọng (nhân viên Trạm Quản lý rừng liên huyện Tịnh Biên - Châu Đốc) là một trong số họ.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
Tận dụng sườn núi đá, bà con khai khẩn lập vườn trồng trọt, kiếm huê lợi mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Từ nơi heo hút khó khăn, hiện nay, những mảnh vườn này được nâng cao giá trị, người dân bám đất canh tác, vươn lên khá giàu.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025 diễn ra từ ngày 18 - 21/3/2025 (nhằm 19 - 22/2 âm lịch) tại đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) với nhiều hoạt động lễ hội phong phú, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, lan tỏa giá trị “hào khí Bảy Thưa”.
Biển Quỳnh bao gồm các bãi biển thuộc nhiều xã nằm liền kề nhau của huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Điều độc đáo, cuốn hút và ấn tượng với du khách khi đến với biển Quỳnh là bãi biển trải dài, bờ cát mịn, nước biển sạch, trong xanh, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, bình yên và hệ thống hang động, thạch đá đẹp, độc đáo, hoang sơ có sự kết hợp giữa núi, biển, sông và lạch như những kiệt tác của tạo hóa luôn mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách.
“Năm 2025, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) tiếp tục tham mưu triển khai thực hiện có hiệu quả các văn bản chỉ đạo Trung ương và tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác PCCC trong tình hình mới. Tăng cường công tác PCCC đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất - kinh doanh (SXKD). Thực hiện quyết liệt, toàn diện các mặt công tác nghiệp vụ về PCCC và CNCH trên địa bàn tỉnh...” - thượng tá Võ Phúc Thọ, Trưởng phòng Cảnh sát PCCC và CNCH thông tin.