Kết quả tìm kiếm cho "của WIPO"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 55
Việt Nam hiện có hơn 64.000 doanh nghiệp công nghệ số, tăng 5.600 doanh nghiệp so với năm 2020 và có gần 1.000 sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT-TT) mang thương hiệu Việt.
Với những kết quả nổi bật mà chúng ta đã đạt được, năm 2022, Chính phủ đã thực hiện được chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là "phải đạt được nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm 2021", đồng thời thực hiện đúng chủ đề điều hành của năm là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển".
Gia nhập Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời hơn 10 năm, anh Đinh Phú Hiệp (chuyên viên kỹ thuật) đã đóng góp hàng chục sáng kiến thiết thực, là thành quả của quá trình không ngừng học hỏi, sáng tạo để cải tiến máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất.
Trong các ngày từ 7 - 14/7, được phép của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam thăm và làm việc với các đối tác tại CH Pháp, tham dự Lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững do Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức, tham dự và có bài phát biểu tại Phiên họp 63 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sĩ.
Chủ tịch nước đề nghị ngành Dầu khí không ngừng đổi mới, góp phần quan trọng và mạnh mẽ cho nước ta bảo đảm an ninh năng lượng và tự chủ về năng lượng trước yêu cầu phát triển giai đoạn mới.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, tài sản trí tuệ đặc biệt là sở hữu trí đã trở thành động lực thể khuyến khích thế hệ trẻ cống hiến cho đất nước.
Thời gian qua khoa học và công nghệ đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tăng lên 45,7% giai đoạn 2016 - 2020, tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 50% năm 2020 đã khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm.
Thời gian qua, môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam đã có bước cải thiện tích cực và mạnh mẽ, được giới doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đánh giá cao. Mặc dù đại dịch Covid-19 đã làm chậm đà cải cách ở một mức độ nào đó, nhưng Việt Nam vẫn luôn được coi là điểm đến đầu tư hấp dẫn với nền kinh tế sôi động và luôn có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 năm 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.
Ngày 28-12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021, thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng, tôn vinh nhà khoa học, hội nhập quốc tế.