Kết quả tìm kiếm cho "chùa linh thiêng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 902
Vồ Ông Bướm trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) nằm trong hệ thống “năm non, bảy núi” của vùng Thất Sơn. Hiện nay, khu vực này còn hoang sơ, hẻo lánh, thu hút nhiều lữ khách đến vãng cảnh.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Trong sự nhộn nhịp của mùa Vía Bà hàng năm, núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) khoác lên mình tấm áo mộng mơ của mùa phượng vĩ. Đến núi Sam những ngày này, du khách sẽ hòa mình vào không khí linh thiêng của lễ hội trăm năm, vừa tận hưởng thời khắc đẹp nhất của thiên nhiên.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Ngày 22/5, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Lễ phát động Giải thưởng thường niên truyền thông về quyền con người “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2025”.
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.
Sau nghi thức rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam xuống núi thờ phụng, người dân dành cả ngày để nấu nước từ ngàn đóa hoa tươi, chuẩn bị cho Lễ tắm Bà (đêm 23, rạng 24/4 âm lịch). Nét sinh hoạt cộng đồng này càng khẳng định tín ngưỡng dân gian độc đáo, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
Ngày 16/5, tại miễu Bà Chúa Xứ Bàu Mướp (phường Nhà Bàng), UBND TX. Tịnh Biên long trọng tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp lần thứ 174.
Tuy núi Ông Cậu (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) không nằm trong dãy Thất Sơn, nhưng ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ bí, hấp dẫn thời mở đất, thu hút nhiều lượt khách đến hành hương và vãng cảnh.
Học vẽ và gắn bó với nghề vẽ tranh truyền thần từ thời thiếu niên, đến nay, họa sỹ Trần Hòa Bình ở Ninh Bình đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề. Trong suốt những năm qua, ông luôn cần mẫn cho ra đời nhiều tác phẩm nghệ thuật hội họa, đặc biệt là các tác phẩm về đề tài Bác Hồ, tạo sức hút mạnh mẽ đối với người yêu tranh.