Kết quả tìm kiếm cho "cho “vương quốc” trái cây"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1103
Bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh trong tháng 5/2025 tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực, với nhiều chỉ số tăng trưởng khá so cùng kỳ năm 2024 trên các lĩnh vực. Kết quả này khẳng định sự nỗ lực của các cấp, ngành, chính quyền địa phương, người dân và tạo tiền đề vững chắc để tỉnh hoàn thành các mục tiêu KTXH năm 2025.
hiều 30/5, Hội thảo khoa học quốc gia “100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành cùng sự nghiệp vẻ vang của Đảng và dân tộc” đã diễn ra tại Hà Nội. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự và phát biểu chỉ đạo.
Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (gọi tắt là phong trào Xây dựng đời sống văn hóa) ở các xã nông thôn trên địa bàn huyện Châu Thành nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và hưởng ứng tích cực của đông đảo các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Huyện Mèo Vạc (Hà Giang) không chỉ đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hay bản sắc văn hóa độc đáo của 17 dân tộc anh em, mà còn bởi sự bình yên, mộc mạc trong nhịp sống đời thường của bà con nơi thôn bản vùng cao biên giới. Chính những điều giản dị ấy đã khiến Mèo Vạc hiện lên như một bức tranh sống động, đầy chất thơ; nơi mà bất kỳ ai từng một lần đặt chân đến cũng mang theo cảm giác quyến luyến chẳng muốn rời.
Ngày 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; trong đó, tập trung vào các giải pháp để đạt mục tiêu GDP tăng 8% trở lên.
Đầu tư công không chỉ là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, mà còn là đòn bẩy chiến lược để tạo dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, khơi thông các điểm nghẽn phát triển và dẫn dắt dòng vốn xã hội. Trong điều kiện nguồn lực quốc gia còn hạn hẹp, đầu tư công càng mang ý nghĩa quyết định: không chỉ để xây dựng những con đường, cây cầu hay bệnh viện, mà còn để tạo ra niềm tin, công ăn việc làm và động lực phục hồi – tăng trưởng kinh tế.
Với những lợi thế vượt trội về vị trí địa lý, tiềm năng kinh tế đa dạng, bản sắc văn hóa phong phú và nguồn lực xã hội dồi dào, việc “hợp nhất” tỉnh An Giang và Kiên Giang hứa hẹn sẽ tạo nên “cực tăng trưởng” mới cho khu vực ĐBSCL. Khi 2 địa phương giàu tiềm năng này chính thức “về chung một nhà”, một thực thể hành chính mới với quy mô và sức mạnh tổng hợp vượt trội sẽ ra đời. Tỉnh An Giang “mới” sẽ sở hữu những tiềm năng và lợi thế phát triển mang lại những cơ hội cho sự thịnh vượng của vùng đất và người dân nơi đây.
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
TTXVN xin trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Thái Lan.
Nghị quyết 68 đề ra mục tiêu đến 2030 có 2 triệu doanh nghiệp, đóng góp 55–58% GDP, 35-40% ngân sách, tạo 84-85% việc làm. Những mục tiêu khát vọng này đòi hỏi nỗ lực quyết liệt của cả hệ thống chính trị - từ Trung ương đến địa phương, từ khu vực công đến tư.
Là vùng đất đặc biệt, vừa có đồng bằng vừa có vùng đồi núi; tuyến biên giới giáp Campuchia dài gần 100km... An Giang đã và đang khai thác nhiều tiềm năng lợi thế, môi trường thuận lợi thu hút đầu tư.
Từ địa phương còn nhiều khó khăn, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao đã tạo bước chuyển mình cho xã Khánh Bình hôm nay. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã đang tiếp tục xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.