Kết quả tìm kiếm cho "chuyến đi thiêng liêng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 694
Mùa Xuân đã về trên khắp phố phường, hàng vạn thanh niên cả nước đang đếm từng ngày tham gia ngày hội tòng quân, thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng của tuổi trẻ đối với Tổ quốc. Trong số đó, tỉnh An Giang có duy nhất 1 nữ thanh niên tình nguyện nhập ngũ, với nhiệt huyết của tuổi trẻ quê hương Bác Tôn.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Những ngày cận kề Tết Ất Tỵ 2025, tại Khu Du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ Cáp treo núi Sam không khí Tết đến, Xuân về đã rộn rã hơn bao giờ hết...
Lễ cúng giao thừa được tổ chức cả ở trong nhà và ngoài trời, dưới đây là bài văn khấn cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà Tết Ất Tỵ 2025 chuẩn nhất.
Đến Fansipan xuân này, du khách sẽ có cơ hội tham gia nhiều hoạt động thú vị và được trải nghiệm cảm giác “đi giữa muôn hoa”. Những cây đào cổ thụ bật lên sắc thắm trong sương mờ, đồi hướng dương vàng rực trải dài tít tắp, vườn phong lữ thảo, dạ yến thảo, báo xuân và lan trần mộng đua nhau khoe sắc. Muôn hoa đua nở làm sáng bừng núi trời Tây Bắc đã tô điểm thêm cho hành trình khám phá Fansipan đầy thú vị của khách du lịch.
Nhanh thật. Thời gian liếng thoắng, ngoảnh lại đã nghe ngọn chướng ùa về trong nắng mai. Thời gian trôi qua nhanh đến mức ta không kịp nhận ra, rồi lại bất chợt cảm nhận được sự thay đổi trong không gian, trong tâm hồn mình, nhẹ nhàng như làn gió mùa Xuân mơn man ngàn hoa lá.
Những năm gần đây, mỗi dịp Tết đến Xuân về, mọi người vẫn nghe đâu đó những câu nói như “Tết bây giờ không vui như xưa”, nên chỉ biết hoài niệm về Tết xưa đầy kỷ niệm. Sống trong thời đại 4.0, tận dụng lợi thế công nghệ mang lại, giới trẻ hiện đại đã khiến Tết cổ truyền trở nên đặc biệt theo cách riêng.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những ngôi đình, chùa cổ của 4 dân tộc Kinh, Chăm, Khmer và Hoa trên địa bàn tỉnh không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền độc đáo, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang.
Theo thầy Trần Quang Xuyên, giáo dục truyền thống trong gia đình không chỉ bằng “khẩu giáo” (giáo dục miệng), mà còn phải bằng “thân giáo” (cách sống của chính mình). Không riêng gì gia đình tam đại đồng đường, chỉ cần cha mẹ mẫu mực, con cháu sẽ thảo hiền!
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…