Kết quả tìm kiếm cho "container phế liệu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 54
Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt theo mô hình trục nan, với 2 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Cùng với hệ thống đường bộ cao tốc, các tuyến quốc lộ, đường ven biển đang được tập trung đầu tư, ĐBSCL còn có lợi thế về giao thông thủy, cần được phát triển song hành với đường bộ. Lợi thế của giao thông thủy là vận chuyển tải trọng lớn, tiết kiệm, an toàn hơn so giao thông trên bộ. Nếu được đầu tư đúng mức, các tuyến đường thủy còn thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ ven sông.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 265/CĐ-TTg về việc tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản; thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Mới đây, TP Đà Nẵng đã khởi công dự án “Đầu tư xây dựng bến cảng Liên Chiểu, phần cơ sở hạ tầng dùng chung” - 1 trong 7 dự án động lực của Thành phố; đồng thời cũng không ngoài mục tiêu tạo động lực, điểm nhất thúc đẩy để phát triển kinh tế biển bền vững.
Nếu mặt hàng bạn đang kinh doanh nhắm tới thị trường Úc, thì đây là lúc chọn gửi hàng đi Úc bằng đường biển để tối ưu chi phí vận chuyển. Hãy cùng nắm bắt những thông tin được chia sẻ về loại hình vận tải phổ biến này trong bài viết dưới đây.
Sau bốn lần giảm giá xăng, dầu, giá cước các dịch vụ vận tải đã rục rịch giảm. Tuy nhiên, giá các hàng hóa, dịch vụ giảm chậm hơn, trong đó, không ít hàng hóa, dịch vụ vẫn neo giá cao như thời điểm trước. Các ngành chức năng cần thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ, không để xảy ra tình trạng găm giá bất hợp lý, gây bất lợi cho người tiêu dùng.
Chi phí sản xuất tăng, nguyên liệu hạn chế và nhu cầu thị trường có phần cầm chừng là những nguyên nhân khiến nhiều chuyên gia dự báo xuất khẩu thuỷ sản nửa cuối năm khó "bùng nổ".
Thời gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã chủ động phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, các bộ ngành triển khai xây dựng, hướng dẫn thực hiện các cơ chế, chính sách đối với công tác xúc tiến thương mại, đàm phán mở cửa, phát triển thị trường nông sản để giải quyết kịp thời các vướng mắc thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản sang các thị trường tuyền thống.
Mặc dù tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, giá cả nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển tăng cao, ảnh hưởng từ căng thẳng địa chính trị thế giới,... nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2022 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao, ước đạt 88,6 tỷ USD, tăng 12,9% so cùng kỳ.
Kết thúc quý I, cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều đạt mức tăng trưởng 2 con số. Do đó, với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, nhiều chuyên gia dự báo rằng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong năm 2022 có thể lập mốc kỷ lục mới và sẽ cán đích 700 tỷ USD.
Ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã nhanh chóng trở lại khôi phục sản xuất, đẩy nhanh tiến độ để kịp thời đáp ứng các đơn hàng tồn đọng do dịch COVID-19.
Là trung tâm nông nghiệp lớn nhất nước, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 65% sản lượng thủy sản và 70% sản lượng trái cây cả nước, nhưng vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn bị xem là “vùng trũng” logistics khi chi phí lên đến 30% giá thành sản phẩm khiến nông sản giảm sức cạnh tranh.