Kết quả tìm kiếm cho "cung cấp các sản phẩm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 22433
Chiều ngày 26/11, tại huyện Châu Phú, Công ty Điện lực An Giang tổ chức nghiệm thu đóng điện công trình “Cải tạo, nâng công suất T1 – 40MVA thành 63MVA trạm 110kV Cái Dầu”. Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) ông Hứa Thanh Nhàn tham dự chỉ đạo công tác đóng điện. Ngoài ra, còn có lãnh đạo Ban Quản lý dự án lưới điện miền Nam; Phó Giám đốc Công ty Điện lực An Giang ông Hà Thanh Phong, cùng nhà thầu thi công và các đơn vị liên quan đến dự.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Năm 2025 sẽ đánh dấu một giai đoạn phát triển mang tính bước ngoặt cho thị trường bán lẻ tại Việt Nam. Các xu hướng mới, từ việc áp dụng công nghệ trong thương mại điện tử (TMĐT) đến sự phân hóa trong hành vi tiêu dùng, không chỉ định hình lại thị trường mà còn tạo ra những cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 26/11, Quốc hội nghe các báo cáo về công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Tượng Di Lặc là tượng được yêu thích nhất, không thể không nhắc đến. Tượng Phật Di Lặc mang đến cho gia chủ nhiều may mắn, tài lộc, niềm vui, đồng thời còn giúp không gian nơi trưng bày tượng trở nên đẹp và nghệ thuật hơn.
Sáng 26/11, tại TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh An Giang tổ chức tại Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang, với sự tham dự của gần 200 đại biểu.
Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo Bộ Công an thúc đẩy cung cấp dịch vụ xác thực điện tử cho các sàn thương mại điện tử, bảo đảm các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia các sàn đều được xác thực danh tính.
“Với niềm tin và khát vọng phát triển, An Giang luôn sẵn sàng chào đón doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư đến để tìm kiếm cơ hội, cùng hợp tác phát triển, bằng lòng nhiệt tình, thân thiện và cởi mở” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Nằm trong vùng ĐBSCL, tỉnh An Giang vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, nhiều cảnh quan tươi đẹp. Tuyến biên giới giáp Vương quốc Campuchia dài gần 100km, với các cửa khẩu quốc tế, quốc gia, thuận tiện cả đường thủy lẫn đường bộ. Về mặt địa - kinh tế, An Giang được xem là trung tâm kinh tế thương mại kết nối giữa 3 thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và TP. Phnom Penh (Campuchia).
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, đảm bảo an ninh chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, trật tự an toàn xã hội, Ban Giám đốc Công an tỉnh ký kết Quy chế phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang.
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.
Với vị trí địa lý chiến lược, An Giang đang nổi lên như một điểm đến đầu tư hấp dẫn tại khu vực ĐBSCL. Tỉnh sở hữu nhiều lợi thế để phát triển bền vững, đặc biệt là tài nguyên du lịch (DL) phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng và kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ.