Kết quả tìm kiếm cho "dịch bệnh bí ẩn tại Congo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 43
Hơn 25 năm qua, hàng triệu thiết bị bom mìn khắp thế giới đã được rà phá kể từ khi Công ước quốc tế về cấm mìn sát thương (Công ước Ottawa) được thông qua và Cơ quan Hành động bom mìn Liên hợp quốc được thành lập. Song, lãnh thổ của gần 70 quốc gia vẫn còn "ô nhiễm" do bom mìn và hàng chục triệu người vô tội vẫn phải đối mặt nguy cơ tử vong hoặc thương tật rình rập hằng ngày.
Virus Marburg cùng họ với virus Ebola, có cấu trúc ARN, là một virus có ổ chứa tự nhiên là một loài dơi ăn quả ở châu Phi là Rousettus aegyptiacus.
Ít nhất 5 người đã thiệt mạng trong vụ đánh bom nghi do phiến quân Hồi giáo thực hiện tại CHDC Congo, trong khi 8 người thiệt mạng trong vụ đánh bom xe do Al-Shabaab thực hiện tại Somalia.
Thế giới vẫn đang cùng lúc ứng phó với hai dịch bệnh được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi là "mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng khi bùng phát trên toàn cầu": đại dịch COVID-19 và bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 5/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết từ ngày 13/5-2/6, các cơ quan y tế đã ghi nhận 780 ca mắc đậu mùa khỉ tại 27 quốc gia mà căn bệnh này không phải là bệnh đặc hữu.
Tuần qua, thế giới đã trải qua hai sự kiện nổi bật là việc EU thông qua lệnh cấm nhập khẩu phần lớn dầu mỏ của Nga và diễn biến đáng lo ngại về bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu.
Cùng là virus đậu mùa nhưng có bệnh gọi là đậu mùa, có bệnh lại là đậu mùa khỉ?
Dù nhận định ít khả năng xảy ra đại dịch giống như COVID-19 hiện nay, nhưng giới chuyên gia vẫn cảnh báo các nước cần cảnh giác và thận trọng theo dõi virus gây bệnh này.
Theo Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa đưa ra định nghĩa các ca bệnh về đậu mùa khỉ, gồm ca nghi ngờ, ca có thể, ca xác định và trường hợp loại trừ.
Các cơ sở y tế tăng cường giám sát phát hiện trường hợp nghi ngờ, trường hợp có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ; khi phát hiện, báo cáo ngay Sở Y tế để chẩn đoán, xác định ca bệnh.
Giới chức y tế khuyến cáo nếu mọi người phát hiện những tổn thương nhỏ, màu đỏ xuất hiện trên da, nên liên hệ với bác sỹ hay cơ quan y tế để kịp thời xét nghiệm và truy vết nguồn tiếp xúc, lây nhiễm.
Các nhà khoa học cảnh báo dịch Ebola có thể tái bùng phát khi một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng loại virus này vẫn tồn tại trong não người nhiều năm sau khi khỏi bệnh.