Kết quả tìm kiếm cho "du lịch sạch"
Kết quả 85 - 96 trong khoảng 12098
Sáng 20/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt, tuyên dương người làm báo tiêu biểu toàn quốc, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Ngày 22/6, An Giang bắt đầu vận hành thử nghiệm hoạt động của các cơ quan cấp xã mới sau sáp nhập. Để chuẩn bị tốt, chính quyền tỉnh đã và đang gấp rút hoàn tất dữ liệu, hồ sơ và cơ sở vật chất cho xã mới. Cả hệ thống chính trị An Giang bước vào cuộc “nước rút” lịch sử.
Những năm qua, An Giang sự phát triển không ngừng trên mọi mặt. Trong hành trình chuyển mình đầy mạnh mẽ ấy, có một “dòng chảy” thầm lặng, nhưng vô cùng quan trọng, miệt mài góp sức, chắp cánh cho những khát vọng vươn xa của quê hương. Đó chính là báo chí An Giang - tiếng nói của lòng dân, nhịp đập của thời đại và là người bạn đồng hành thủy chung trên mỗi bước đường phát triển của tỉnh.
Trôi qua hơn thế kỷ, báo Le Paria-Người cùng khổ tồn tại 4 năm, ra 38 số, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là “linh hồn” của tờ báo, tác động mạnh mẽ với công luận Pháp và thức tỉnh phong trào yêu nước ở các nước thuộc địa. Tờ báo là “vật chứng” sinh động cho tinh thần “vô sản các nước và dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Giữa nhịp sống hiện đại với nhiều chuyển biến tích cực về ý thức cộng đồng, vẫn còn thực trạng xả rác bừa bãi nơi công cộng. Dù đã được tuyên truyền qua nhiều hình thức, nhưng hành vi này vẫn tồn tại phổ biến trong đời sống hàng ngày, trở thành thói quen khó bỏ của không ít người.
Sự sống và cái chết của tù nhân chính trị ở “địa ngục trần gian” Côn Đảo chỉ là một lằn ranh. Nhưng với tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tới cùng phục vụ cho cách mạng, những “nhà báo” đặc biệt ở đây thành lập nhiều “tòa soạn", cho ra đời nhiều "bài báo”.
Trong sự nghiệp mỗi người sẽ luôn có dấu ấn riêng, có thể không cần lớn lao, nhưng đủ để mỉm cười qua những năm tháng cống hiến. Môi trường làm báo cũng vậy, được bạn đọc ghi nhớ theo phong cách cá nhân, đơn vị và trân quý mỗi khi nhắc đến… là năng lượng khuyến khích để họ thêm yêu nghề.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ số, mỗi người có thể trở thành một “nhà báo công dân” chỉ với chiếc điện thoại thông minh hay iPad, máy tính. Kỷ nguyên số mở ra những cơ hội chưa từng có cho báo chí, nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức.
Với mục tiêu mở rộng thị trường cho nông sản địa phương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tích cực tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong, ngoài tỉnh.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.