Kết quả tìm kiếm cho "háo hức chuẩn bị"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 301
Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.
Ngày nay, nông dân trồng rẫy bớt cơ cực nhờ vùng nông thôn hình thành dịch vụ làm thuê “tất tần tật” rất tiện lợi. Trong đó, cuốc đất lên liếp được xem là khâu nhọc nhằn nhất, cũng có “tập đoàn” cuốc mướn đảm trách nhanh, gọn.
Sáng 13/2, lễ giao, nhận quân năm 2025 được long trọng tổ chức khắp nơi trong tỉnh, đánh dấu cột mốc gần 2.000 thanh niên An Giang bắt đầu hành trình thi hành nghĩa vụ quân sự và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến rất gần, không khí Xuân tràn ngập khắp phố phường. Sắc vàng tươi tắn của hoa mai, sắc đỏ, hồng, trắng rực rỡ của hoa giấy, hoa hồng, hoa đồng tiền… đua nhau khoe sắc, tạo nên bức tranh mùa Xuân rạng rỡ. Những ngày này, các con phố trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết khi các tiểu thương từ vườn cây ăn trái, làng hoa… tấp nập đổ về các khu trung tâm. Tiếng cười nói rôm rả, mùi hương thơm ngát của hoa trái hòa quyện vào nhau, mang đến một cảm giác ấm áp, tươi vui.
Những năm gần đây, mỗi dịp Tết đến Xuân về, mọi người vẫn nghe đâu đó những câu nói như “Tết bây giờ không vui như xưa”, nên chỉ biết hoài niệm về Tết xưa đầy kỷ niệm. Sống trong thời đại 4.0, tận dụng lợi thế công nghệ mang lại, giới trẻ hiện đại đã khiến Tết cổ truyền trở nên đặc biệt theo cách riêng.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.
Trong ký ức nhiều người, Tết không chỉ là những ngày nghỉ lễ, mà còn là hành trình trở về, trở về với gia đình, với những giá trị truyền thống tốt đẹp. Và trong hành trình ấy, “vị ngọt Tết quê” luôn là điều đọng lại sâu sắc nhất, không lẫn vào đâu được. Đó không chỉ đơn thuần là vị giác, mà còn là sự hòa quyện của nhiều cung bậc cảm xúc, từ những điều giản dị, thân thương nhất.
Có thể nói Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền dân tộc quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt.
Ðêm 31/12/2024, các tỉnh, thành phố trong cả nước tổ chức nhiều chương trình, sự kiện văn hóa, thu hút rất đông người dân, nhất là giới trẻ, chào đón thời khắc chuyển sang năm mới. Năm 2024 với nhiều biến động vừa trôi qua. Vượt qua nhiều khó khăn, kinh tế đất nước tăng trưởng cao, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện. Mọi người hy vọng sang năm 2025 - năm hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020-2025, với thời cơ vận hội mới, đất nước sẽ có nhiều chuyển biến mới.
Vài ngày nữa bước vào lễ Noel. Việc chuẩn bị đang nhộn nhịp khắp nơi trên các nẻo đường của những xóm đạo.
Khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt gần 8,5 triệu tấn với giá trị 5,31 tỷ USD, tăng 10,6% về khối lượng và tăng 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.