Kết quả tìm kiếm cho "hiệp ước START-3"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 27
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 5-8 thông báo nước này và Nga gần đây đã đạt được tiến triển trong vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân, đồng thời bày tỏ hy vọng Trung Quốc sẽ quyết định tham gia vào những cuộc thảo luận này.
Cố vấn Robert O'Brien cho biết với sự lạc quan thận trọng Mỹ cho rằng chúng tôi có thể thỏa thuận được với Moskva và Trung Quốc về khuôn khổ khung kiểm soát vũ khí.
Đại sứ Mỹ Marshall Billingslea cho biết nước này sẵn sàng gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (START Mới) chỉ trong các tình huống đặc biệt.
Hai bên thảo luận về ổn định chiến lược và kiểm soát vũ khí, trong đó có vấn đề gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) và duy trì ổn định.
Truyền thông dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump nói: "Tôi muốn có một hiệp ước hạt nhân, bởi vì đây là vấn đề lớn nhất đang tồn tại trên thế giới."
Các nguồn thạo tin tiết lộ, Chính phủ Mỹ đang cân nhắc tiến hành vụ thử nghiệm hạt nhân đầu tiên của nước này kể từ năm 1992, đảo ngược một lệnh cấm kéo dài suốt nhiều thập kỷ qua.
Nửa thế kỷ từ khi có hiệu lực với mục tiêu cuối cùng là một thế giới không có vũ khí hạt nhân, Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) ngày nay đang đối mặt với một loạt “biến cố”, khiến thỏa thuận toàn cầu này có nguy cơ sụp đổ.
Tổng thống Putin không chắc chắn liệu cuộc điều tra luận tội có chấm dứt nhiệm kỳ của Tổng thống Trump hay không, song ông vẫn hy vọng ông Trump sẽ vượt qua tiến trình luận tội.
Ngoại trưởng Lavrov cho biết Nga ủng hộ gia hạn Hiệp ước START-3 và đang đợi câu trả lời từ phía Mỹ, tuy nhiên chủ đề này cần phải tiến hành đối thoại.
Chuyến thăm làm việc ngày 19-8 của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Pháp không chỉ tạo được cú hích quan trọng thúc đẩy quan hệ song phương phát triển, mà còn làm dấy lên hy vọng hợp tác giữa Nga và Liên minh châu Âu (EU) để giải quyết các thách thức chung cũng sẽ sớm được tái khởi động.
Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược mới, còn gọi là START-3, "là hiệp ước có thiếu sót và lỗi thời", có thể bị hủy bỏ khi hết hạn vào năm 2021 để thay thế bằng một hiệp ước mới.
Việc Mỹ tuyên bố ngừng thực hiện các nghĩa vụ của Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) từ ngày 2/2, đồng thời chính thức “kích hoạt” quá trình rút khỏi thỏa thuận này trong vòng 6 tháng, tuy không phải là bước đi bất ngờ, song những hệ lụy mà nó gây ra thì chưa thể lường trước được.