Kết quả tìm kiếm cho "kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2877
Sở Y tế TPHCM cho biết, trong bối cảnh dịch COVID-19 đang tăng ở một số nước, nguy cơ số ca bệnh tại địa phương gia tăng trở lại là khó tránh khỏi.
Phóng viên TTXVN tại Paris dẫn bài phân tích mới trên tạp chí "Le Point" của Pháp cho biết Eris, dòng phụ của biến thể Omicron, hiện chiếm đa số ở Pháp nhưng không gây quá nhiều quan ngại. Tuy nhiên, các chuyên gia tiếp tục khuyến nghị thực hiện các biện pháp theo dõi tình hình dịch bệnh trong bối cảnh đại dịch chưa hoàn toàn chấm dứt.
Bộ Y tế vừa ban hành "Hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh" thay thế "Hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm SARS-CoV-2 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh" và "Hướng dẫn lựa chọn phương tiện phòng hộ cá nhân trong phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh" đã được ban hành trước đó.
Trong hướng dẫn mới về phòng và kiểm soát lây nhiễm Covid-19 tại cơ sở khám, chữa bệnh, nhân viên y tế khi thăm khám, chăm sóc người bệnh, chỉ cần mang khẩu trang y tế và găng tay.
Các nhà khoa học Mỹ đã tiến hành phân tích trên các bệnh nhân COVID-19 để xác định nguyên nhân vì sao các chủng Omicron mới gây bệnh nhẹ với đa số, nhưng vẫn khiến hàng ngàn người khác tử vong mỗi tuần trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố dịch Covid-19 không còn được coi là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế. Tuy nhiên, hiện Covid-19 vẫn tiếp tục là một đại dịch và vi-rút SARS-CoV-2 vẫn đang tiếp tục biến đổi.
Các biến thể phụ XBB của Omicron đang là những biến thể chủ đạo gây bệnh COVID-19 tại Trung Quốc và hiện không có sự thay đổi lớn nào đối với khả năng gây bệnh của những biến thể trên.
Việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng do COVID-19 sẽ ảnh hưởng đến một số quyền lợi của người Mỹ, gia tăng sức ép đối với những người có bảo hiểm ở mức thấp hoặc không có bảo hiểm.
Chiều 8/5, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cung cấp thông tin liên quan đến công tác phòng, chống dịch COVID-19, sau tuyên bố của WHO về việc COVID-19 không còn là tình trạng y tế công cộng khẩn cấp gây quan ngại toàn cầu; các khuyến cáo cần thiết cho Việt Nam, cũng như các biện pháp ứng phó của Việt Nam trong thời gian tới.
Thống kê tuần từ 30/4 đến 6/5, Việt Nam ghi nhận 14.068 ca mắc COVID-19.
Tình trạng mệt mỏi và 'não sương mù' do COVID-19 kéo dài nằm trong nhóm những triệu chứng phổ biến và gây suy nhược nhất, có thể bắt nguồn từ rối loạn hệ thần kinh.
Gần đây, số ca mắc Covid-19 liên tục tăng cao, làm tăng nguy cơ dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhất là trong kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5 sắp tới.