Kết quả tìm kiếm cho "khốn khổ nợ gần hết lương"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 150
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Tan giờ làm, Thủy đón con như thường lệ. Cửa cổng hôm nay không đóng. Đoán nhà có khách, Thủy tắt máy dẫn xe vào sân.
Sân nhà rợp bóng cây, chiều nào cũng thế, chị Vân lại quét gom thành đống những chiếc lá khô. Tiếng chổi ràn rạt, mùi khói lá khô vấn vít một vùng. Cô hít lấy hít để mùi khói lá đốt lên và hướng đôi mắt như đang ngóng trông về nơi nào xa lắm. Mùi ngai ngái, thơm nồng đồng nội ấy gợi cho cô ký ức về căn nhà ấu thơ, ở đó có bóng dáng ba quét sân mỗi ngày nhiều bận mùa lá bàng rơi rụng cùng những háo hức, tiếng cười của những đứa trẻ trong xóm. Từ ngày ra phố, khắp nơi phủ đầy bê tông, có lúc hiếm hoi nhìn thấy một khoảng sân đầy lá rụng và mùi đốt lá cũng làm cô xao xuyến.
Tỉnh dậy với cái trán mướt mát mồ hôi, hắn đạp tung tấm mền mỏng đắp ngang bụng ra. Tiếng rè rè quen thuộc từ chiếc máy lạnh second hand đã tắt lịm từ lúc nào. Căn phòng hơn chục mét vuông như thu nhỏ lại, nóng như cái lò bát quái. Không khí trong phòng không giãn ra theo cái nóng, mà quánh lại đến khó thở.
Nắm trong tay lợi thế sân nhà cùng thắng lợi 1-0 ở lượt đi, đoàn quân của huấn luyện viên Carlo Ancelotti vẫn phải hết sức dè chừng. Bởi, đối thủ đến từ nước Đức luôn thể hiện tinh thần chiến đấu quật cường mỗi khi chơi bóng xa nhà.
Chùa Phật nhỏ nằm trên vồ Bà Cửu, thuộc khu vực núi Cấm (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang). Với độ cao vài trăm mét, khí hậu se lạnh rất dễ chịu, khi đặt chân tới đây, du khách sẽ được hòa mình vào không gian yên bình, mát mẻ, tâm hồn trở nên sâu lắng hơn.
Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/2024), Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết với tựa đề: 'Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng'.
Năm nay vào tuổi thất thập, sống ở đất Sài Gòn kể ra cũng hơn 50 năm, cả đời đi cũng nhiều, ngó cũng lắm, ngày càng ngộ ra một điều người Sài Gòn thật may mắn được sống ở cái nơi “thiên thời, địa lợi” theo đúng nghĩa đen chứ không phải nói phóng lên. Vì điều này mà các hậu thế phải mãi mãi biết ơn và cám ơn các bậc tiền bối đã chọn nơi này để định cư, định thành, định đô ở chứ không phải nơi khác.
Mong mỏi của những người Việt thành danh ở Angola là xây dựng những công trình có dấu ấn Việt Nam và tạo dựng “làng người Việt” trên mảnh đất này.
Chiếc bếp ấy đã từng được người lính “dựng giữa trời” dọc đường chi viện miền Nam. Chiếc bếp ấy xuất hiện nhiều trong văn học kháng chiến, được đưa vào chương trình huấn luyện chiến sĩ trong cả thời bình, quen thuộc đến mức trở thành “huyền thoại”.
Trót gắn cuộc đời vào nghề thợ lặn, họ phải bôn ba với cuộc mưu sinh nơi đáy sông sâu. Dù vất vả, gian nan nhưng họ không dứt được với nghề. Phần vì gánh nặng cơm áo, phần vì chút nghĩa nhân văn trong cái nghiệp “hạ bạc” của mình.