Kết quả tìm kiếm cho "khu trưng bày giới thiệu sản phẩm OCOP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 237
Những ngày này, người dân TX. Tịnh Biên đang nô nức đón chào xuân mới. Về vùng đất biên cương, người ta thấy rõ sự đổi thay với những căn nhà khang trang, những con đường rộng mở và hoạt động chào Xuân mới vui tươi, phong phú, đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp Nhân dân.
Các doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa phục vụ Tết trung bình từ 5%-20% tùy từng mặt hàng, đồng thời cam kết duy trì mức giá ổn định trong suốt dịp Tết.
Cây thốt nốt - biểu tượng bền bỉ của vùng Bảy Núi, không chỉ là nguồn thu nhập của người dân, mà còn gìn giữ nét đẹp văn hóa độc đáo, truyền thống quý báu của đồng bào vùng dân tộc thiểu số ở An Giang.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Ngày 24/12, Huyện đoàn Tri Tôn huy động 100 đoàn viên, thanh niên, cán bộ, công nhân viên chức các xã, thị trấn và cán bộ dân quân trực thuộc Ban Chỉ huy Quân sự huyện ra quân vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, chặt mé cây xanh che khuất tầm nhìn, thu gom rác thải.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Để bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2024, Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 và làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2025, Sở Công Thương có các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý các biến động bất thường của thị trường, để bảo đảm cân đối cung - cầu.
Từ đầu năm 2024 đến nay, hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định. Những hoạt động của ngành công thương góp phần lớn cho công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh đến thị trường tiêu thụ, người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Trong bối cảnh kinh tế thực đang gặp phải những điều kiện không thuận lợi, kinh tế số có thể là cơ hội duy nhất để Việt Nam đạt các mục tiêu tăng trưởng nhanh.
Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đặc sắc, An Giang đang là điểm đến cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tỉnh đang tích cực ưu đãi, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nhằm thu hút dự án đầu tư chất lượng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Shopee, Lazada, TikTok Shop và các sàn thương mại điện tử từ Trung Quốc như Temu và Shein, hàng Việt đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.