Kết quả tìm kiếm cho "làm việc với Bộ NN&PTNT"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 539
An Giang là tỉnh đầu nguồn ĐBSCL, có sông Tiền và sông Hậu chảy qua nên nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú. Thời gian qua, tỉnh triển khai thực hiện nhiều giải pháp để bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang đang triển khi các mô hình thí điểm áp dụng kỹ thuật canh tác mới thuộc Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (Đề án 1 triệu héc-ta lúa). Ruộng trình diễn và ruộng đối chứng là cơ sở thực tiễn quan trọng để nông dân đánh giá, so sánh hiệu quả, nhân rộng mô hình.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.
Chiều 7/8, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã có buổi làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về tình hình chống đánh bắt cá trái phép, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao hơn, với quan điểm điều hành chung là tháng sau đạt kết quả cao hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước, thành quả 2024 nhiều hơn, bao trùm hơn, toàn diện hơn năm 2023.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang đã đẩy mạnh triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) bằng những giải pháp đồng bộ, từng bước tạo thương hiệu cho nông sản địa phương, xây dựng chuỗi giá trị hướng đến thị trường trong và ngoài nước…
Thủ tướng yêu cầu Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam chỉ đạo Viện Vật lý địa cầu huy động các chuyên gia, nhà khoa học làm rõ nguyên nhân động đất gia tăng bất thường trong khu vực Kon Tum những ngày qua.
Từ mô hình thí điểm sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL cho thấy, không chỉ đạt hiệu quả cao về kinh tế mà còn bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính. Khi xây dựng được cơ chế cho thị trường tín chỉ carbon, nông dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp (DN) sẽ thêm lợi ích từ nguồn thu bán tín chỉ carbon, hướng đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) luôn được huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) quan tâm chỉ đạo thực hiện với sự giúp đỡ, hướng dẫn của các sở, ngành tỉnh và đạt nhiều kết quả tích cực, mang lại hiệu quả rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Kinh tế tuần hoàn không phải vấn đề gì cao xa, đó là những mô hình tận dụng phụ, phế phẩm trong quá trình sản xuất để tái sử dụng, tăng hiệu quả kinh tế và không tác động xấu đến môi trường. Điển hình như trong triển khai thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”, việc đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để tái sử dụng cũng là một hình thức của kinh tế tuần hoàn, vừa đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, vừa gia tăng giá trị sản xuất từ rơm rạ.
Sáng 10/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp Viện Khoa học Phát triển Nông thôn (SIRD) tổ chức khai giảng khóa tập huấn “Kinh tế tuần hoàn trong chuỗi giá trị lúa gạo” tại tỉnh An Giang.
Thực hiện Tiểu dự án 1 - Dự án 3 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2024 trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang đã triển khai hoạt động hỗ trợ người dân phát triển kinh tế thông qua các mô hình nông nghiệp. Nhiều dự án được triển khai, bước đầu mang lại hiệu quả.