Kết quả tìm kiếm cho "lệ phí trước bạ nhà đất"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 4081
Ngành du lịch Việt Nam đang có cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ nếu biết tận dụng hai hướng đi song song, đó là gia tăng trải nghiệm cho du khách nội địa, đồng thời khai thác nhóm khách quốc tế đến từ các thị trường mới nổi với nhu cầu và hành vi hoàn toàn mới mẻ.
Sự phát triển của các công nghệ đột phá như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data) và điện toán đám mây (Cloud Computing) đặt ra nhu cầu nâng cấp và mở rộng đối với hạ tầng kết nối. Đầu tư vào nhiều tuyến cáp quang biển là cách Việt Nam đặt nền móng cho thế giới số nhằm thực hiện mục tiêu chuyển đổi số quốc gia.
Sau khi hợp nhất tỉnh, việc xây dựng trung tâm phục vụ hành chính công (TTPVHCC) cấp xã, phường trở thành một trong những điểm sáng cải cách, giúp chính quyền đến gần dân hơn. Bộ máy được tổ chức tinh gọn, quy trình minh bạch, người dân không còn vất vả đi lại nhiều nơi để làm thủ tục.
Thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là kỳ thi đầu tiên của học sinh học chương trình giáo dục phổ thông 2018, cộng với việc đề thi bị cho là “đánh đố” khiến tâm lý nhiều thí sinh, phụ huynh căng thẳng.
Theo kế hoạch, Hà Nội chuẩn bị cấm xe máy xăng từ 7/2026, thị trường xe điện được dự báo sẽ “nóng” theo với nhu cầu tăng vọt. Xe máy điện, ô tô điện sẽ đua nhau chiếm lĩnh thị phần.
Từng giúp nhiều hộ dân vươn lên khá giả, thế nhưng giá tiêu lao dốc, sâu bệnh hoành hành khiến không ít người đành ngậm ngùi từ bỏ. Khi giá tiêu nhích lên trở lại, những người còn giữ được vườn tiêu tại An Giang hôm nay chính là những người dám đổi mới, sáng tạo. Họ kết hợp trồng tiêu với nuôi ong, thả cá, làm du lịch… để níu giữ một nghề từng rực rỡ một thời.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Với khoảng 2,6 triệu học sinh, hơn 3.500 cơ sở giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thông, TP Hồ Chí Minh (mới) là địa phương có quy mô giáo dục lớn nhất cả nước.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.