Kết quả tìm kiếm cho "mô hình nuôi bò thịt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 853
Một trong những mục tiêu quan trọng trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp TX. Tân Châu là nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường.
Để đảm bảo tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ động triển khai các giải pháp. Đồng thời, phối hợp các ngành, địa phương kịp thời khuyến cáo, hướng dẫn nông dân chủ động ứng phó với các điều kiện sản xuất bất lợi và tăng cường liên kết, áp dụng cơ giới hóa cùng các tiến bộ kỹ thuật nhằm giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng và giá bán sản phẩm.
Cùng với quá trình đổi mới của quê hương, nông dân An Giang đã có bước phát triển về tư duy, tích cực tham gia phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, phấn đấu làm giàu trên chính quê hương mình.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Phú Tân đã triển khai nhiều giải pháp. Trong đó, tập trung mô hình giảm nghèo hiệu quả từ việc đa dạng hóa các mô hình sinh kế cho người dân. Bằng cách làm này đã giúp nhiều hộ nghèo có mô hình kinh tế ổn định, làm tiền đề vươn lên thoát nghèo.
ThS Nguyễn Minh Thư - Trung tâm Giống thủy sản An Giang đang chủ nhiệm dự án "Cải tiến và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá heo" (Botia modesta Bleeker, 1865) tại tỉnh An Giang. Dự án sẽ giúp người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế gia đình và địa phương.
Ngày 4/10, đoàn công tác xã Đắk Ru (huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông) do đồng chí Nguyễn Minh Đài (Bí thư Đảng ủy xã) làm trưởng đoàn đã đến tham quan, học tập kinh nghiệm trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại xã Long Kiến (huyện Chợ Mới). Tiếp đoàn có Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Long Kiến Huỳnh Tấn Khoa.
Những năm qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và phù hợp với điều kiện địa phương. Nhiều nông dân đã mạnh dạn ứng dụng, thử nghiệm và nhân rộng cây trồng, vật nuôi mới, phá vỡ thế độc canh cây lúa, từng bước mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Với quyết tâm, sự chung sức chung lòng của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể huyện cù lao Chợ Mới, công tác giảm nghèo được quan tâm thực hiện đồng bộ, mang lại hiệu quả tích cực. Qua đó, tạo điều kiện cho các hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo tiếp cận được nguồn vốn, mô hình sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Ngày 19/9, Hội Nông dân huyện Thoại Sơn tổ chức Đại hội tuyên dương nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi lần thứ XIV, giai đoạn 2022 - 2024. Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh An Giang Võ Chí Hùng; Bí thư Huyện ủy Thoại Sơn Nguyễn Như Anh đến dự.
8 tháng của năm 2024, kinh tế của tỉnh An Giang tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết các lĩnh vực đạt kết quả tốt hơn so cùng kỳ, tạo động lực, khí thế và đà phát triển thời gian tới. Tuy nhiên, để thúc đẩy tăng trưởng, cần thực hiện quyết liệt và đồng bộ các giải pháp, chính sách hỗ trợ sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Huyện Chợ Mới hiện còn 1.239 hộ nghèo, 1.944 hộ cận nghèo. Những tháng đầu năm 2024, với sự quan tâm chỉ đạo tập trung sâu sát, kịp thời của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể và địa phương, công tác an sinh xã hội của huyện đạt nhiều kết quả quan trọng.