Kết quả tìm kiếm cho "nguyên Bí thư thành phố Hòa Bình"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 12233
Tối 14/7, Công an thành phố Hà Nội thông tin, Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy Công an thành phố vừa triệt phá đường dây bán ma túy do một đối tượng đang điều trị tâm thần cầm đầu.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ, quá trình triển khai mô hình chính quyền 2 cấp bước đầu sẽ có một số khó khăn, vướng mắc nhưng các địa phương cần tập trung tạo đột phá trong cải cách hành chính và chuyển đổi số, đẩy mạnh kết nối dữ liệu, bảo đảm người dân có thể tiếp cận dịch vụ công nhanh chóng, minh bạch, thuận lợi.
Những ngày tháng 7 này, tuổi trẻ vùng biên Hà Tiên cùng với các ngành trên địa bàn phường tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, tri ân gia đình chính sách, người có công với cách mạng, qua đó hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay.
Ngày 14/7, Đại hội đại biểu Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030 đã hiệp thương suy cử Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa gồm 15 đại biểu; ông Nguyễn Ngọc Trác được suy cử giữ chức Trưởng ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa nhiệm kỳ 2025-2030.
Trong 2 ngày 13 - 14/7, tại Hội trường Đảng ủy - HĐND - Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Trụ (Hưng Yên), Đảng bộ xã Nghĩa Trụ tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu tại Đại hội.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Kết luận hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tại thành phố Cần Thơ vào sáng 13/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy nhanh xây dựng các công trình phục vụ hội nghị APEC 2027 xứng tầm với vai trò, vị thế, văn hóa của đất nước, trí tuệ con người Việt Nam.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Chính thức vận hành từ ngày 1/7, đặc khu Phú Quốc đã nhanh chóng ổn định bộ máy, triển khai các giải pháp hành chính linh hoạt, phục vụ người dân và doanh nghiệp một cách kịp thời, tận tâm. Từ Trung tâm Phục vụ hành chính công (PVHCC) đến các tổ thủ tục địa phương, tinh thần “vì dân” lan tỏa mạnh mẽ, tạo động lực phát triển bền vững cho đảo ngọc.